Tìm hiểu nước vôi trong là gì và kí hiệu hóa học của nó
Tiểu ngạch là gì? Những điều cần hiểu rõ hơn về XNK tiểu ngạch
Có thể bạn nghe đài báo nói nhiều đến hàng hóa tiểu ngạch. Vậy bạn có hiểu rõ tiểu ngạch là gì không?
Hiện nay, thông thương hàng hóa đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế. Trong đó phải kể đến vai trò của buôn bán giữa các quốc gia láng giềng, và từ đó xuất hiện các thuật ngữ “chính ngạch” và “tiểu ngạch”. Trong bài viết này, tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về thuật ngữ tiểu ngạch là gì, xuất nhập khẩu tiểu ngạch hiện ra sao, cùng với một số hiểu lầm thường gặp liên quan đến hình thức này.
Tiểu ngạch là một trong những hình thức trao đổi, buôn bán hàng hóa mang tính nhỏ lẻ giữa người dân sinh sống ở gần biên giới của hai nước có biên giới đường bộ liền kề nhau. Nói đầy đủ thì phải là “xuất nhập khẩu tiểu ngạch” hay “buôn bán tiểu ngạch” mới đầy đủ.
Về từ ngữ, “tiểu” nghĩa là “nhỏ”, còn “ngạch” nghĩa là “hạn mức”. Nôm na, thì đây là buôn bán có hạn mức giá trị nhỏ giữa cư dân biên giới 2 nước kề nhau.
Việc thực hiện khá đơn giản và linh hoạt, có thể đưa hàng hóa qua các cửa khẩu phụ, hoặc đường mòn lối mở giữa 2 nước.
Chẳng hạn người dân nước ta sống tại các vùng cửa khẩu ở một số tỉnh giáp biên giới với các nước láng giềng, như Quảng Ninh, Lạng Sơn (giáp Trung Quốc), Hà Tĩnh, Quảng Trị (giáp Lào), Tây Ninh (Giáp Campuchia)...
Các mặt hàng thường trao đổi buôn bán qua đường tiểu ngạch chủ yếu là hàng thông dụng, giá trị nhỏ, dễ tiêu thụ như nông sản, hàng gia dụng, quần áo, giày dép…
Đặc điểm của hình thức này là mang tính nhỏ lẻ giữa cư dân 2 nước láng giềng. Điều này để phân biệt “tiểu ngạch” với khái niệm “chính ngạch”.
Có thể nói “xuất nhập khẩu tiểu ngạch” là hình thức mua bán hàng hóa, kinh doanh được nhiều thương lái ưa chuộng, do thủ tục đơn giản, dễ dàng và chi phí vận chuyển thấp.
Về mặt quy định, khi mua bán tiểu ngạch, các cá nhân vẫn phải khai báo đầy đủ với cơ quan hải quan, đồng thời nộp thuế và chịu sự kiểm tra về chất lượng hàng hóa, kiểm dịch động thực vật, an toàn vệ sinh thực phẩm… Tuy nhiên trên thực tế nhiều người đã lợi dụng tính linh hoạt này để gian lận thương mại, trốn thuế, thậm chí buôn lậu, dưới nhiều hình thức như: khai man, chia thành nhiều lô hàng nhỏ để người dân mang vác qua biên giới…
Nhà hàng - khách sạn có cần xuất hóa đơn đỏ không?
Tại Việt Nam, việc xuất hóa đơn là một yếu tố quan trọng và bắt buộc đối với các doanh nghiệp trong ngành nhà hàng - khách sạn. Hóa đơn không chỉ là một bằng chứng về giao dịch mà còn là một công cụ quan trọng trong quản lý tài chính và thuế.
Một số khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp và tổ chức, có thể yêu cầu hóa đơn để thực hiện quy trình kế toán và chứng minh các chi phí liên quan đến dịch vụ nhà hàng - khách sạn. Ngay cả khi không có yêu cầu thuế cụ thể, nhiều doanh nghiệp nhà hàng - khách sạn vẫn có thể xuất hóa đơn để quản lý tài chính nội bộ và thể hiện rõ các giao dịch. Xuất hóa đơn có thể là một phần của quy trình lưu trữ và báo cáo tài chính theo quy định pháp luật.
Tóm lại, xuất hóa đơn đỏ là một phần quan trọng của quản lý tài chính và thuế đối với nhà hàng - khách sạn. Việc này thường là bắt buộc để đảm bảo tuân thủ luật pháp và thuế.
Cách viết hóa đơn đỏ cho nhà hàng - khách sạn
Việc viết hóa đơn đỏ cần được thực hiện một cách cẩn thận trong tất cả các ngành nghề. Xuất hóa đơn đỏ sai có thể dẫn đến những rắc rối liên quan đến pháp lý. Trong ngành NH-KS, viết hóa đơn cần phải tuân thủ theo đúng quy định pháp luật. Dưới đây là một số lưu ý mà NH-KS phải chú ý khi viết hóa đơn đỏ
Viết đúng ngày/tháng/năm trên hóa đơn: Thời gian ghi trên hóa đơn phải chuẩn (ngày dịch vụ hoàn tất) không biết đã tất toán chi phí hay chưa. Ngành dịch vụ hóa đơn VAT có thể sẽ được bỏ qua tiêu thức.
Đầy đủ thông tin bên mua bao gồm: họ tên, tên công ty, địa chỉ (trùng khớp với thông tin trên giấy phép đăng ký kinh doanh..), mã số thuế, hình thức thanh toán (tiền mặt, chuyển khoản)
Bảng kê chi tiết hàng hóa bán ra đầy đủ thông tin vào cột số thứ tự, tên hàng hóa, dịch vụ, đơn vị tính, số lượng, đơn giá và thành tiền. Sau khi đã hoàn tất các bước trên, nếu phía dưới bảng vẫn còn thừa dòng, cần gạch chéo toàn bộ phần trống từ trái qua phải.
Phần tổng bên dưới phải chính xác 100%. Tiền hàng, thuế suất GTGT, tổng cộng tiền thanh toán, số tiền viết bằng chữ.
Phải có chữ ký trên hóa đơn, cả bên sử dụng và cung ứng dịch vụ. Người mua hàng - người trực tiếp thực hiện giao dịch ký tên. Người bán hàng - Nhân viên lập hóa đơn đỏ là người trực tiếp ký tên. Ngoài ra cần có chữ ký của Giám đốc đơn vị (Ủy quyền cùng cần thực hiện đầy đủ các yêu cầu nêu trên).
NH-KS là doanh nghiệp liên quan đến ngành dịch vụ, việc xuất hóa đơn có thể khá rắc rối. Tuy nhiên, vẫn cần phải thực hiện chuẩn chỉnh để không phải đối mặt với các hậu quả pháp lý và các biện pháp trừng phạt từ cơ quan quản lý thuế.
Lưu ý khi xuất hóa đơn đỏ trong ngành NH-KS
Việc xuất hóa đơn đỏ trong ngành nhà hàng - khách sạn đôi khi có thể tiềm ẩn rủi ro và hậu quả pháp lý nếu không thực hiện đúng quy trình và tuân thủ các quy định. Nếu không thực hiện đúng quy định, DN có thể bị cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50 - 100 triệu đồng tùy mức độ vi phạm.
So với các lĩnh vực khác, NH-KS là lĩnh vực có khá nhiều điều cần chú ý. Dưới đây là một số lưu ý để tránh phạt khi xuất hóa đơn đỏ trong ngành NH-KS:
Đảm bảo rằng quy trình xuất hóa đơn đỏ tuân thủ đầy đủ các quy định và luật pháp liên quan đến thuế và quản lý tài chính.
Chỉ xuất khi có lý do hợp lý: Hóa đơn đỏ nên được xuất chỉ khi có lý do hợp lý và theo yêu cầu của khách hàng hoặc trong các tình huống đặc biệt.
Chú ý đến số lượng và giá trị: Hạn chế việc xuất hóa đơn đỏ ở mức tối thiểu và chỉ khi thực sự cần thiết, tránh tình trạng lạm dụng để tăng giá trị giao dịch một cách không hợp lý.
Bảo quản chứng từ đầy đủ: Giữ chứng từ và bằng chứng liên quan cẩn thận để có thể chứng minh tính hợp lý và đúng đắn của quá trình xuất hóa đơn đỏ. Nếu NH-KS tự quy định mã hàng hóa, dịch vụ thì hóa đơn phải ghi cả mã hàng hóa và tên hàng hóa, dịch vụ. Lưu ý, các loại hàng hóa phải đúng ký hiệu, số hiệu đăng ký pháp luật có yêu cầu đúng như NH-KS đã đăng ký quyền sử dụng, quyền sở hữu
Ngoài ra, NH-KS cũng cần chủ động kiểm tra thường xuyên về nội dung và thông tin trên hóa đơn đỏ để đảm bảo độ chính xác và tránh sai sót. Nhân viên xuất hóa đơn cũng phải được đào tạo về quy trình và quy định khi xuất hóa đơn để tránh những lỗi không chấp nhận được.
Việc hiểu hóa đơn đỏ là gì? thực sự quan trọng đối với các NH-KS, đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn. Những chia sẻ trên của Hoteljob sẽ giúp doanh nghiệp trong ngành nhà hàng - khách sạn tránh được những rủi ro và hậu quả pháp lý liên quan đến việc xuất hóa đơn đỏ. Muốn kinh doanh tốt và ổn định thì đây là những kiến thức mà Chủ doanh nghiệp cần phải biết và lưu tâm!
Chương trình Du học Trao đổi văn hóa (hay còn gọi là Giao lưu văn hóa hoặc Trao đổi học sinh) là hình thức giúp HSSV có cơ hội sống và học tập ở nước ngoài trong một khoảng thời gian để trải nghiệm văn hóa mới, mở rộng mạng lưới các mối quan hệ quốc tế và cải thiện khả năng ngoại ngữ của bản thân.
Làm thế nào để có thể đăng ký tham gia chương trình du học trao đổi văn hóa? Nhìn chung các chương trình này đều được đưa về các trường hoặc các tổ chức có liên quan, vì vậy nếu muốn tham gia chương trình bạn cần phải lập kế hoạch sớm nếu không muốn bỏ lỡ thời hạn đăng ký.
HSSV đăng ký chương trình thường được yêu cầu cung cấp các giấy tờ như điểm kiểm tra tiếng Anh, bảng điểm, thư giới thiệu của giáo viên và một số giấy tờ khác tùy theo yêu cầu.
Thông thường, các chương trình trao đổi văn hóa, trao đổi sinh viên quốc tế đều nhận được rất nhiều hồ sơ đăng ký. Để giúp cho hồ sơ của mình trở nên nổi bật, bạn cần có một bản sơ yếu lý lịch được chuẩn bị cẩn thận, chứng minh được cho nhà trường thấy bạn có sự chuẩn bị đầy đủ và mục tiêu rõ ràng cho năm trao đổi như các khóa học hay hoạt động mà bạn quan tâm.
Các chương trình trao đổi có thể diễn ra trong một học kỳ hoặc một năm, tuy nhiên nếu không muốn ra nước ngoài quá lâu, thì bạn có thể tận dùng kỳ nghỉ hè để tham gia các khóa du học hè, hoặc chương trình Ngôn ngữ/Dự bị đại học để cải thiện tiếng Anh và tìm hiểu về văn hóa quốc tế. Các điểm đến phổ biến bạn có thể lựa chọn như du học Mỹ, Canada, Đức, Bỉ,...
Chương trình Du học Trao đổi văn hóa: Thay đổi cách bạn nhìn thế giới
Du học Trao đổi văn hóa là một cơ hội tuyệt vời để trải nghiệm một nền văn hóa mới sâu sắc. Với một năm học để sống ở nước ngoài, sống với một gia đình bảo trợ và học tập tại một trường học địa phương, không chỉ trình độ ngoại ngữ của bạn sẽ cải thiện, mà bạn sẽ dần dần trở nên tự lập, tự tin hơn, xây dựng và phát triển các mối quan hệ với bạn bè. Khi thế giới của bạn không còn giới hạn trong một nền văn hóa, bạn sẽ có một cái nhìn mới về sự hiểu biết của bản thân.
Một trong cách chương trình giao lưu được nhiều người biết đến và đăng ký tham dự nhất là chương trình Du học trao đổi văn hóa tại Mỹ. Mục đích của chương trình giao lưu văn hóa Mỹ là giúp học sinh quốc tế có cơ hội trải nghiệm cuộc sống, nền văn hóa và nền giáo dục Mỹ trong 1 năm. Điều này sẽ giúp cho các bạn HSSV trải nghiệm được nền văn hóa và cuộc sống ở Mỹ một cách chân thật nhất.
Du học Trao đổi văn hóa cùng YFU
YFU là một Tổ chức quốc tế phi lợi nhuận, với kinh nghiệm toàn cầu qua 70 năm danh tiếng, uy tín cao nhờ vào chất lượng, an toàn và tính quy chuẩn. Từ việc chọn trường, chọn gia đình bảo trợ, tư vấn tuyển sinh đến hỗ trợ trong suốt quá trình học tập, cung cấp tất cả những công cụ cần thiết để bạn có thể trải nghiệm văn hóa và giáo dục trung học, đại học Mỹ, Canada và các nước tiên tiến khác một cách tốt nhất. Bài viết khác: