Xuất Khẩu Phần Mềm Ở Việt Nam 2024 Mới Nhất

Xuất Khẩu Phần Mềm Ở Việt Nam 2024 Mới Nhất

Vietstock trân trọng thông báo đến Quý Khách hàng về việc áp dụng “Chính sách quyền riêng tư” căn cứ theo Nghị định số 13/2023/NĐ-CP v/v bảo vệ dữ liệu cá nhân được ban hành bởi Chính phủ.

Hồ sơ hải quan nhập khẩu đĩa CD, DVD, USP có chứa phần mềm và các thiết bị khác

Về vấn đề làm hồ sơ hải quan để hoàn tất thủ tục nhập khẩu phần mềm, doanh nghiệp sẽ chuẩn bị các chứng từ như các lô hàng thông thường khác. Lưu ý, trên hoá đơn thương mại bắt buộc phải thể hiện rõ các trị giá của vật chủ, thiết bị trung gian và trị giá phần mềm chứa mã bản quyền.

+ Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice).

+ Hợp đồng mua bán (Sales Contract).

+ Phiếu đóng goi hàng hoá (Packing List).

+ Chứng nhận xuất xứ hàng hoá nếu có (C/O).

Công ty Luật ACC có cung cấp dịch vụ tư vấn về thủ tục nhập khẩu phần mềm không?

Hiện là công ty luật uy tín và có các văn phòng luật sư cũng như cộng tác viên khắp các tỉnh thành trên toàn quốc, Công ty Luật ACC thực hiện việc cung cấp các dịch vụ tư vấn pháp lý cho quý khách hàng, trong đó có dịch vụ làm tư vấn về thủ tục nhập khẩu phần mềm  uy tín, trọn gói cho khách hàng.

Khai báo tờ khai hải quan với thiết bị có chứa phần mềm nhập khẩu

Để hoàn tất thủ tục nhập khẩu phần mềm, doanh nghiệp phải tiến hành khai báo trên tờ khai hải quan nhập khẩu thiết bị trung gian chứa phần mềm hoặc thẻ nhựa hay bất cứ thiết bị nào khác chứa mã bản quyền key licence.

+ Tiến hành khai báo theo mã HS của phần mềm hoặc khai báo theo mã HS code của vật chủ, thiết bị trung gian chứa phần mềm.

+ Về nghĩa vụ đóng thuế, thuế nhập khẩu phần mềm: doanh nghiệp nhập mã XNK90: áp dụng đối với các lô hàng thuộc danh mục được miễn, giảm hoặc không chịu thuế nhập khẩu.

+ Thuế giá trị gia tăng VAT, doanh nghiệp nhập mã VK90, áp dụng cho các sản phẩm nhập khẩu thuộc danh mục được miễn, giảm hoặc không chịu thuế và những khoản thu khác.

HS của phần mềm và các thiết bị có chứa phần mềm

Để hoàn tất thủ tục nhập khẩu phần mềm và thiết bị lưu trữ phần mềm, doanh nghiệp cần tra cứu mã HS code chính xác cho lô hàng đó. Cụ thể:

Đĩa CD ROM chứa phần mềm kèm theo bản quyền phần mềm của trạm gốc, doanh nghiệp có thể tra cứu mã HS code chương 85.

+ 8523: Mã HS code của các thiết bị lưu trữ thể rắn, các thiết bị lưu trữ thông tin khác có chức năng ghi âm thanh hoặc nhiều hình thức dữ liệu khác, đã ghi hoặc chưa ghi dữ liệu, bản khuôn mẫu và bản gốc để sản xuất băng đĩa.

+ 85234913: Mã HS code của các loại khác.

Thuế nhập khẩu phần mềm và phương tiện chứa phần mềm có mã Key Licence

Doanh nghiệp lưu ý rằng, theo quy định hiện hành, đối với các phần mềm được chứa trong những thiết bị lưu trữ trung gian, hợp đồng lô hàng đã tách riêng trị giá vật chủ với phần mềm, trong trường hợp này, doanh nghiệp cần hoàn tát nghĩa vụ đóng thuế đối với trị giá vật chủ.

Còn nếu như trong thủ tục nhập khẩu phần mề, hoá đơn không ghi rõ là tách riêng trị giá của phần mềm và vật chủ thì doanh nghiệp cần đóng thuế cho cả vật chủ lẫn trị giá phần mềm.

Về việc trị giá hải quan đối với lô hàng nhập khẩu có chứa phần mềm, doanh nghiệp có thể tham khảo Khoản 4, 6 của Thông tư 39/2015/TT-BTC.

Theo đó, trị giá hải quan đối với lô hàng là thiết bị lưu trữ trung gian là giá trị thực tế đã thanh toán hoặc sẽ phải thanh toán cho hàng hoá nhập khẩu. Nó sẽ không bao gồm trị giá phần mềm.

Nếu như trên hoá đơn thương mại, trị giá phương tiện lưu trữ được tách riêng với trị giá phần mềm thì trị giá hải quan là trị giá thực tế bao gồm cả trị giá phần mềm cộng với chi phi bỏ ra nhằm mục đích cài đặt phần mềm vào lô hàng nhập khẩu.

Mã số và thuế suất riêng đối với phần mềm khi nhập khẩu là bao nhiêu?

Hiện nay chưa có quy định cụ thể về mã số và thuế suất riêng đối với phần mềm khi nhập khẩu. Do đó, khi phần mềm nhập khẩu thì được phân loại và áp dụng mã số, tính thuế theo thuế suất của phương tiện chứa đựng phần mềm.

Chi phí dịch vụ tư vấn về thủ tục nhập khẩu phần mềm của công ty Luật ACC là bao nhiêu?

Công ty Luật ACC luôn báo giá trọn gói, nghĩa là không phát sinh. Luôn đảm bảo hoàn thành công việc mà khách hàng yêu cầu; cam kết hoàn tiền nếu không thực hiện đúng, đủ, chính xác như những gì đã giao kết ban đầu. Quy định rõ trong hợp đồng ký kết.

Trên đây là toàn bộ nội dung trả lời cho câu hỏi thủ tục nhập khẩu phần mềm mà chúng tôi cung cấp đến cho quý khách hàng. Nếu có bất kỳ vấn đề vướng mắc cần giải đáp cụ thể, hãy liên hệ với Công ty luật ACC để được hỗ trợ.

Phần mềm xuất khẩu qua internet có cần phải làm thủ tục hải quan nhập khẩu phần mềm không?

Phần mềm xuất nhập khẩu qua mạng internet không qua địa bàn giám sát của cơ quan hải quan, do vậy sẽ không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật hải quan. Cơ quan Hải quan không yêu cầu Công ty phải làm thủ tục hải quan đối với phần mềm xuất khẩu, nhập khẩu qua mạng internet.

Định nghĩa phần mềm và phương tiện chứa phần mềm

Định nghĩa về phần mềm và các phương tiện lưu trữ phần mềm đã được nêu rõ ràng trong quy định khoản 5, 6 điều 2 thuộc Thông tư 39/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 25/03/2015. Theo đó:

+ Phần mềm là các dữ liệu hoặc chương trình được thể hiện dưới dạng mã lệnh, khi phần mềm được truyền tải vào một thiết bị có khả năng xử lý dữ liệu thì sẽ cho ra một kết quả cụ thể. Âm thanh, hình ảnh, phim không được định nghĩa là phần mềm.

+ Phương tiện lưu trữ phần mềm là các đĩa CD, địa DVD, thẻ nhớ, ổ cứng có thể lưu trữ dữ liệu và thông tin. Lưu ý, phương tiện lưu trữ này không bao gồm các vi mạch, bán dẫn hay những bộ phận, thiết bị được gắn vào các bảng mạch.