Trong khi Nhật Bản có một di sản tương đối “đau thương” tại Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên thì ở Đài Loan, điều này lại hoàn toàn trái ngược1.
Giờ Mở Cửa Chợ Đêm Bạch Đằng Phú Quốc Tham Khảo
Chợ đêm Phú Quốc lên đèn từ 18h00 mỗi ngày và hoạt động đến tận khuya, tùy vào lượng khách mà giờ đóng cửa có thể linh động. Tuy nhiên, nhiều gian hàng đã bắt đầu rục rịch dọn bán từ 17h00, có khi là 15h00. Từ khoảng 19h00 trở đi là lúc chợ đêm Phú Quốc trở nên đông vui, tấp nập nhất, #teamKook nhớ lưu ý để ghé qua nhé.
Seashells Phu Quoc Hotel & Spa
Địa chỉ: 1 Võ Thị Sáu, phường Dương Đông, thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
Hãy để những trải nghiệm tại Chợ Đêm Phú Quốc ghi dấu trong trí nhớ và tận hưởng niềm vui của việc khám phá văn hóa độc đáo và thưởng thức ẩm thực phong phú. Bước ra khỏi chợ đêm, bạn sẽ mang theo không chỉ hương vị đặc trưng của đảo ngọc mà còn một phần tấm lòng hiền lành của người dân xứ biển.
Hy vọng với những thông tin mà Klook vừa chia sẻ, bạn sẽ thẳng tiến đến chợ đêm Phú Quốc ngay trong chuyến du lịch sắp tới, để khám phá một thế giới nhộn nhịp về đêm, một khu ăn uống – mua sắm không thể bỏ qua khi đến Phú Quốc. Trước khi xách balo lên và đi, nhớ xem trước
“không vui không về” và nhiều hơn thế nữa.
Có tận 1001 lý do để bạn tham gia
ngay và luôn. Hãy cùng mở khoá ưu đãi độc quyền dành cho người dùng App, đọc thêm tin tức hấp dẫn và kết nối với #teamKlook cùng sở thích nhé.
Chợ Đêm Bạch Đằng Phú Quốc Có Gì Chơi?
Từ cổng chợ đêm Phú Quốc đi mải miết vào trong, bạn sẽ thấy khoảng 100 hàng quán sáng choang nằm dọc hai bên đường, ở giữa là lối đi dành cho khách tham quan, mua sắm. Với thiết kế này, chắc chắn bạn sẽ không thể bỏ sót bất kỳ điều thú vị nào, hay một gian hàng nào ở chợ đêm Phú Quốc.
Cẩm Nang Mua Sắm Ở Chợ Đêm Bạch Đằng Phú Quốc
Ở các gian hàng khu vực cuối chợ, bạn có thể tìm mua những món quà lưu niệm nhỏ xinh, hay đặc sản Phú Quốc để làm quà cho gia đình và bạn bè như:
, nấm tràm, đậu phộng Chou Chou,
Bên cạnh những món ăn, bạn có thể mua một số đồ vật xinh xắn như: vòng tay, móc khóa, chuông gió, đặc biệt là ngọc trai. Lưu ý là, ngọc trai bày bán ở chợ đêm Phú Quốc đa phần là ngọc trai có xuất xứ từ Trung Quốc, giá không cao. Nếu bạn muốn ngọc trai tự nhiên hoặc ngọc trai nhân tạo chất lượng cao thì tham khảo ngay
Chợ đêm Phú Quốc được chia thành hai khu vực chính:
Khu vực đầu chợ bao gồm các hàng ăn uống, hải sản khô, đặc sản Phú Quốc.
Khu vực cuối chợ tập trung các quầy đồ thủ công mỹ nghệ, quà lưu niệm, trang sức.
Sau khi đã nắm trong tay bản đồ khám phá chợ đêm Phú Quốc, còn chờ đợi gì mà không đi khám phá ngay nào!
Đừng hỏi chợ đêm Phú Quốc có gì ăn, mà hãy hỏi bạn có sẵn sàng để thử hết các món ngon ở đây hay không thôi. Chợ đêm Phú Quốc có vô vàn những món ngon được chế biến tại chỗ, mùi thơm bay tỏa khắp khu chợ; chỉ cần đi ngang qua thôi là bạn đã cảm thấy muốn ngồi lại thử liền rồi.
Tất cả các quầy hàng ở đây đều niêm yết giá rõ ràng, dao động từ 15.000đ đến 50.000đ/món nên bạn không cần lăn tăn gì nhé. Đối với hải sản tươi sống thì giá cả có thể thay đổi theo ngày hoặc mùa, nhân viên của quán sẽ báo giá cho bạn trước khi chế biến.
Đến chợ đêm Phú Quốc mà không thưởng thức hải sản thì quả là một thiếu sót vô cùng lớn đó nha. Hải sản ở đây được chế biến đơn giản và nhanh, nhưng nhờ độ tươi của nguyên liệu nên kiểu gì cũng thấy ngon. Những món thường gặp như: hàu nướng phô mai, ghẹ hấp, gỏi cá trích, mực nướng muối ớt, v.v. cũng có thể chiều lòng bất kỳ thực khách nào. Nếu muốn tìm kiếm món độc lạ, hãy thử ngay: tiết canh ghẹ, gỏi cá trích, nhum sống, cồi biên mai nướng...
Ngoài ra, bạn có thể tìm thấy các loại hải sản khô được tẩm ướp đậm đà như: mực rim me, ghẹ sữa rim lá chanh, hay cá cơm rim tỏi ớt, v.v. để mua về nhâm nhi hoặc làm quà sau chuyến du lịch Phú Quốc.
Sau khi “bơi” ra khỏi biển hải sản tươi sống, bạn sẽ lại bị “ngập” trong thiên đường các món ăn vặt và
. Nếu chưa bao giờ thử kem cuộn, dừa sáp dầm thốt nốt, kẹo chỉ, bánh tráng nướng, bún kèn, bún quậy, bánh canh cá thu, v.v. thì chợ đêm Phú Quốc chính là nơi để bạn có thể thử hết “của ngon vật lạ” ở Phú Quốc. Chắc chắn, một khi đã lạc vào khu ẩm thực chợ đêm Phú Quốc rồi, bạn sẽ không muốn trở ra nữa đâu.
Muốn cập nhật tin tức & ưu đãi du lịch mới nhất?
Tham gia cộng đồng “mê xê dịch” của Klook Vietnam để cập nhật các tin tức du lịch nóng hổi, chương trình khuyến mãi hấp dẫn cùng nhiều sự kiện đáng “hóng hớt” nhất nè.
Nhập Mã BETTERONAPP DÀNH CHO NGƯỜI DÙNG MỚI
Ưu đãi lên đến 230K dành cho người dùng mới của ứng dụng Klook.
Chúc bạn có những giây phút thật vui và nhiều kỷ niệm ở chợ đêm Phú Quốc nhé!
Trong nền văn hóa ăn uống Hàn Quốc và Việt Nam có nhiều điểm khác biệt thú vị. (Ảnh: Pixabay)
Xin chào tất cả mọi người, lại là mình - A Síng đây! Mình hay được nghe mọi người bảo “nhập gia thì phải tùy tục” - đối với mình, câu nói này thật sự rất đúng, bởi mình nghĩ rằng mỗi nơi đều sẽ có những nét văn hoá và đặc trưng riêng, ta chỉ có thể hòa nhập được vào một cộng đồng khi ta hiểu về các phong tục tập quán đó, tiếp nhận và thích nghi với văn hoá của họ.
Tương tự như vậy, trước khi sang du học Hàn Quốc, mình cũng rất quan tâm về vấn đề “shock văn hoá” - mình lo ngại rằng mình sẽ không thể hòa nhập được vào cộng đồng chung, do đó, mình đã quyết định chủ động tìm hiểu về văn hoá người Hàn Quốc trước để giảm đi sự bỡ ngỡ. Tuy nhiên, dù đã có tìm hiểu trước, nhưng khi đến đây, mình vẫn bị bất ngờ bởi những điều mới mẻ, thú vị khác - cụ thể là văn hoá ăn uống của người Hàn. Theo như mình thấy, văn hoá trên bàn ăn giữa người Hàn và người Việt sẽ khác nhau ở 4 điểm chính. Hãy cùng mình tìm hiểu những điểm khác biệt thú vị này nhé!
Cái chén của Việt Nam có vành cao cách nhiệt, nhưng cái chén Hàn Quốc được làm bằng nhôm không cách nhiệt. (Ảnh: Tô Tôn Thành)
Điều đầu tiên mình muốn chia sẻ đó là văn hoá cúi xuống để ăn (tức không nâng bát khi ăn). Có thể thấy, tại Việt Nam, Trung Quốc hay Nhật Bản, mọi người đều có xu hướng nâng bát cơm lên khi ăn để dễ dàng hơn, tuy nhiên, Hàn Quốc lại trái ngược. Trên bàn ăn, người Hàn sẽ để nguyên bát cơm trên bàn và dùng thìa/muỗng xúc cơm lên và cúi xuống để ăn. Mình được biết nguyên nhân từ một người bạn của mình, đó là khi cầm bát cơm lên ăn, điều này khiến người Hàn liên tưởng về hoàn cảnh nghèo đói, khó khăn trong quá khứ khi đất nước xảy ra chiến tranh.
Một điều thú vị nữa là về thiết kế của cái bát: ở Việt Nam, vành bát thường cao và bát được làm bởi chất liệu cách nhiệt tốt (sành, sứ,...) để người dùng cầm không bị nóng; còn ở Hàn Quốc, vì họ không có thói quen nâng bát khi ăn nên bát thường được làm bằng chất liệu không cách nhiệt (nhôm). Ngoài ra, khi gắp đồ ăn, người Hàn Quốc sẽ có xu hướng gắp đồ ăn từ dĩa chung và đưa thẳng vào miệng chứ không đặt lên bát cơm rồi sau đó mới ăn, điều này ở Hàn được chấp nhận mặc dù nó trái ngược với văn hoá ăn uống tại Việt Nam.
Sự khác biệt giữa cái bát Việt Nam và Hàn Quốc. (Ảnh: Tô Tôn Thành)
Sau khi ăn xong món gà xào Hàn Quốc (Dak Galbi), người Hàn thường trộn cơm với sốt để chiên và họ cũng nén cơm như vậy. (Ảnh: Tô Tôn Thành)
Trong quá trình học tập và sinh sống tại Hàn Quốc, mình còn phát hiện được thêm một điều nữa rất thú vị của người Hàn - đó là thói quen “nén cơm” lại để ăn! Theo như mình quan sát, hầu như hơn 90% người Hàn Quốc rất thích ăn cơm theo kiểu này bởi khi nén cơm như vậy, khẩu phần cơm mà họ ăn sẽ nhiều hơn và cảm giác no bụng sẽ kéo dài rất lâu. Văn hóa ăn uống này của người Hàn có vẻ khá trái ngược với người Việt. Vì ở Việt Nam, mọi người hầu như không chuộng việc ăn cơm bị nén lại cho lắm, mà thay vào đó, họ sẽ thích ăn cơm hạt tơi hơn.
Người Hàn Quốc nén cơm để ăn trong khi người Việt xới cơm tơi hạt. (Ảnh: Tô Tôn Thành)
Khi nhắc đến “cơm độn”, người Việt Nam thường nhớ về cuộc sống khó khăn trong quá khứ, bởi vào lúc bấy giờ, người dân phải đối mặt với cảnh nghèo đói, không đủ lương thực và dinh dưỡng, do đó, để ăn no hơn, họ sẽ độn các thứ khác vào cơm chẳng hạn như bo bo. Vì đã trải qua giai đoạn khó khăn đó nên ngày nay người Việt rất quý trọng bát cơm trắng và họ cũng thích ăn cơm trắng hơn so với cơm độn ngày đó. Trái lại, người Hàn lại rất chuộng ăn cơm độn. Thông thường, họ sẽ độn đậu vào cơm để tăng độ dinh dưỡng cho bữa ăn và tốt cho sức khỏe (giảm lượng đường bột từ cơm và thay thế bằng protein từ các loại đậu).
Ba câu nói thông dụng nhất trên bàn ăn Hàn Quốc. (Ảnh: Tô Tôn Thành)
Có lẽ chúng ta đều đã quen với những lời mời, lời chúc ăn ngon miệng trước mỗi bữa ăn. Nếu như ở Việt Nam, chúng ta chỉ cần nói đơn giản “Chúc mọi người ăn ngon miệng”, thì ở Hàn Quốc lại trái ngược, họ chia lời chúc thành ba câu như sau: (1) Chúc ai đó ăn ngon miệng; (2) Tôi sẽ ăn ngon miệng; và (3) Tôi đã ăn rất ngon. Những câu nói này rất thông dụng trên bàn ăn Hàn Quốc và được sử dụng tuỳ vào từng trường hợp. Chẳng hạn như nếu bạn đi ăn cùng một người Hàn Quốc và bữa ăn đó do người đó trả tiền, thì trước bữa ăn bạn nên nói “Tôi sẽ ăn thật ngon” và “Tôi đã ăn rất ngon miệng ạ” sau bữa ăn, còn bạn Hàn Quốc kia sẽ là người nói câu “Chúc bạn ăn ngon miệng”. Điều này cũng tương tự với trường hợp ngược lại. Sở dĩ có sự phân chia rõ ràng những câu chúc như vậy là vì người Hàn quan tâm đến việc vai vế lớn - bé nên nói như thế nào, nên sử dụng câu nói nào khi mình là người trả tiền cho bữa ăn hoặc mình là người được đãi bữa ăn đó.
Và đó là những điểm khác biệt thú vị giữa văn hoá ăn uống của người Hàn Quốc và người Việt Nam mà Thành muốn chia sẻ đến các bạn. Có thể thấy, bất kỳ nét văn hoá nào của đất nước nào cũng sẽ có những điểm riêng biệt, đặc sắc và độc đáo của riêng họ, do đó, chúng ta nên tôn trọng mọi sự khác biệt về văn hoá dù có thế nào đi chăng nữa.