Thuế Nhập Khẩu Ưu Đãi

Thuế Nhập Khẩu Ưu Đãi

Thuế nhập khẩu ưu đãi là gì? Điều kiện được hưởng thuế ưu đãi nhập khẩu? Các loại thuế suất đối với hàng hóa  nhập khẩu gồm có thuế suất nhập khẩu ưu đãi, thuế suất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt, thuế suất thông thường. Thuế nhập khẩu ưu đãi là gì và làm sao để hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi? Sau đây Luật Hồng Phúc sẽ giới thiệu đến Quý Khách hàng thuế nhập khẩu ưu đãi là gì và điều kiện được hưởng thuế ưu đãi nhập khẩu.

Điều kiện được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi?

Việt Nam thường ký các hiệp định thương mại giữa các quốc gia, các nhóm quốc gia để phát triển các quan hệ giao thương hàng hóa, tạo điều kiện cho các hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam với mức thuế nhập khẩu ưu đãi. Để được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi thì hàng hóa nhập khẩu phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

– Hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam;

– Hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng Điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam.

Danh mục các nhóm mặt hàng, mặt hàng được hưởng thuế ưu đãi nhập khẩu được quy định tại Phụ lục II Ban hành kèm theo Nghị định số 122/2016/NĐ-CP và các nhóm mặt hàng, mặt hàng và mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi được quy định tại Chương 98 Phụ lục II Ban hành kèm theo Nghị định số 122/2016/NĐ-CP.

Vậy, để được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi thì các hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam phải đáp ứng đủ các điều kiện là hàng hóa phải được nhập khẩu từ các nước thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam và phải thuộc danh mục các nhóm mặt hàng, mặt hàng được hưởng thuế ưu đãi nhập khẩu, thuế suất ưu đãi.

Các quốc gia đối xử tối huệ quốc với Việt Nam còn được gọi là MFN trong quan hệ thương mại giữa các quốc gia trên thế giới thông qua các hiệp định thương mại. Theo Công văn số 8678/TCHQ-TXNK ngày 09/9/2016 của Tổng cục Hải quan công bố danh sách các nước và vùng lãnh thổ đã có thỏa thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam thì hiện này có 172 nước có thỏa thuận MFN với Việt Nam.

Trên đây là tư vấn của chúng tôi nhằm giải đáp thắc mắc về thuế nhập khẩu ưu đãi là gì và điều kiện được hưởng thuế ưu đãi nhập khẩu. Luật Hồng Phúc là đơn vị chuyên thực hiện, hỗ trợ quý khách hàng thủ tục hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi với chi phí hợp lý trong thời gian nhanh nhất. Nếu Quý Khách hàng có bất kỳ thắc mắc nào, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua số Hotline: 090.234.6164 –0964.049.410 hoặc liên hệ qua emai: [email protected] hoặc [email protected].

Thuế suất ưu đãi áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam; hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam.

(Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi là biểu thuế được quy định tại khoản 3, điều 5, Luật Luật số: 107/2016/QH13.)

Quy định về giảm thuế nhập khẩu hiện nay tại Việt Nam

– Hàng hóa nhập khẩu đang trong quá trình giám sát của cơ quan hải quan theo quy định tại Luật hải quan năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành, nếu bị hư hỏng, mất mát do nguyên nhân khách quan được giảm thuế theo quy định tại khoản 1 Điều 18 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

– Hồ sơ đề nghị giảm thuế, gồm:

– Thủ tục, thẩm quyền giảm thuế:

+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ theo quy định, Cục Hải quan có trách nhiệm lập hồ sơ, kiểm tra thông tin, thẩm định tính chính xác, đầy đủ của hồ sơ và gửi Tổng cục Hải quan trình Bộ Tài chính quyết định giảm thuế hoặc thông báo cho người nộp thuế biết lý do không thuộc đối tượng giảm thuế, số tiền thuế phải nộp trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày tiếp nhận đầy đủ hồ sơ. Hồ sơ chưa đầy đủ thì cơ quan hải quan thông báo cho người nộp thuế trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.

+ Trường hợp cần kiểm tra thực tế đối với hàng hóa đã qua khu vực giám sát hải quan để có đủ căn cứ giải quyết giảm thuế thì ban hành quyết định kiểm tra sau thông quan tại trụ sở người nộp thuế; trên cơ sở đó, thực hiện các công việc quy định tại điểm này trong thời hạn tối đa là 40 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Trên đây là tư vấn của Luật Sư X về vấn đề “Thuế nhập khẩu thông thường và thuế nhập khẩu ưu đãi được quy định như thế nào?“. Chúng tôi hy vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên để sử dụng trong công việc và cuộc sống.

Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ khi có nhu cầu về các vấn đề liên quan đến quy định soạn thảo mẫu đơn xin tạm ngừng kinh doanh; thủ tục giải thể công ty cổ phần; cách tra số mã số thuế cá nhân; hợp pháp hóa lãnh sự Hà Nội; tờ khai trích lục hộ tịch; hoặc muốn sử dụng dịch vụ tạm ngừng kinh doanh, thủ tục xin hợp pháp hóa lãnh sự của chúng tôi; mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận.

Facebook: www.facebook.com/luatsuxTiktok: https://www.tiktok.com/@luatsuxYoutube: https://www.youtube.com/Luatsux

– Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, hàng hóa chuyển khẩu theo quy định của Chính phủ.– Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại.– Hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngoài, hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan và chi sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hóa đưa từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác.– Hàng hóa là phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên của Nhà nước khi xuất khẩu.

-. Thời hạn nộp thuế quy định tại Điều 9 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế theo quy định của pháp luật về thuế.– Bảo lãnh tiền thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thực hiện theo quy định hiện hành (trừ Điều kiện bảo lãnh).– Trường hợp sử dụng hình thức đặt cọc tiền thuế nhập khẩu đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất trong thời hạn tạm nhập, tái xuất (bao gồm cả thời gian gia hạn), người nộp thuế phải nộp một Khoản tiền tương đương số tiền thuế nhập khẩu của hàng hóa tạm nhập vào tài Khoản tiền gửi của cơ quan hải quan tại Kho bạc nhà nước

Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ tại Việt Nam trong định mức phù hợp với Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; hàng hóa trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế của người xuất cảnh, nhập cảnh; hàng hóa nhập khẩu để bán tại cửa hàng miễn thuế.

Thuế nhập khẩu thông thường và thuế nhập khẩu ưu đãi được quy định như thế nào?

Thuế nhập khẩu thông thường: Là loại thuế nhập khẩu áp dụng mức thuế suất thông thường; áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ không thực hiện đối xử tối huệ quốc và không thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam. Với mức thuế suất thông thường được quy định không quá 70% so với thuế suất ưu đãi của từng mặt hàng tương ứng do Chính phủ quy định.

Biểu thuế suất áp dụng cho thuế nhập khẩu thông thường được quy định như sau:

Thuế nhập khẩu ưu đãi: Là loại thuế nhập khẩu áp dụng với mức thuế suất ưu đãi; áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam; hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng Điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam.

Lưu ý: Khác với thuế nhập khẩu thông thường có ước lượng trước về phần trâm thuế suất tính thuế, còn thuế nhập khẩu ưu đãi thì không mà sẽ tuỳ thuộc vào hàng hoá đó là gì; xuất xứ từ đâu từ đó làm căn cứ đánh giá mức thuế nhập khẩu ưu đãi.

Biểu thuế suất áp dụng cho thuế nhập khẩu ưu đãi được quy định như sau:

Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế quy định tại Phụ lục II Nghị định 122/2016/NĐ-CP bao gồm:

– Chú giải và điều kiện, thủ tục áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng tại Chương 98.

– Chú giải chương: Các mặt hàng có tên nêu tại khoản 1 Phần I Mục II Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 122/2016/NĐ-CP được áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng tại Chương 98.

+ Việc phân loại mã hàng hóa và áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng đối với mặt hàng CKD của ô tô, mặt hàng khung gầm đã gắn động cơ, có buồng lái (ôtô satxi, có buồng lái) được thực hiện theo quy định tại khoản 2.1 Phần I Mục II Phụ lục II.

– Cách thức phân loại, điều kiện, thủ tục để được áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng ghi tại Chương 98, báo cáo kiểm tra quyết toán việc sử dụng hàng hóa được áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi riêng tại Chương 98: Thực hiện theo quy định tại khoản 3 Phần I Mục II Phụ lục II.