Quy Trình Luân Chuyển Chứng Từ Kế Toán Mua Hàng

Quy Trình Luân Chuyển Chứng Từ Kế Toán Mua Hàng

Chứng từ kế toán là gì? Quy định về lập, quản lý chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán có liên quan đến tiền lương

Sổ kế toán tài khoản 334 là nơi được ghi chép và theo dõi về việc hạch toán tiền lương trong doanh nghiệp. Để ghi sổ tài khoản liên quan đến tiền lương một các chính xác thì cần căn cứ trên các chứng từ kế toán như: bảng chấm công, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, quy chế, quy định, bảng thanh toán tiền lương thưởng, hợp đồng lao động…

Tiêu chí để phân loại các chứng từ kế toán là gì?

Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các loại chứng từ kế toán được phân loại theo một số tiêu chí như sau:

- Phân loại theo công dụng của chứng từ: Theo tiêu chí này, chứng từ kế toán bao gồm các loại sau:

Các loại chứng từ theo cách phân loại này bao gồm:

- Phân loại theo hình thức chứng từ:

Căn cứ vào Điều 17, mục 1, chương II, Luật Kế toán 2015 chứng từ điện tử được coi là chứng từ kế toán khi có đầy đủ các nội dung quy định như chứng từ bằng giấy, được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa mà không bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán.

Khi sử dụng chứng từ điện tử phải đảm bảo tính bảo mật, an toàn dữ liệu thông tin, chống các hình thức sao chép, sử dụng thông tin sai quy định.

Khi sử dụng chứng từ điện tử để thực hiện các nghiệp vụ kinh tế thì chứng từ bằng giấy chỉ dùng để lưu trữ, kiểm tra, đối chiếu, không có giá trị thanh toán, giao dịch.

Chứng từ kế toán có liên quan đến tiền mặt

Sổ kế toán tài khoản 111 là nơi ghi chép các chứng từ kế toán liên quan đến tiền mặt. Bao gồm các loại chứng từ kế toán như: phiếu thu tiền, phiếu chi tiền, giấy đề nghị tạm ứng tiền, giấy đề nghị thanh toán tiền tamn ứng, biên lai thu, biên lai chi, bảng kiểm kê quỹ tiền VND…

Chứng từ kế toán trong doanh nghiệp có những loại nào?

Chứng từ kế toán đóng vai trò vô cùng quan trọng  trong mọi hoạt động kế toán của doanh nghiệp. Nó là căn cứ ghi chép để hạch toán kế toán, kê khai và là bằng chứng xác thực phản ánh các nghiệp vụ kinh tế khi có phát sinh. Có nhiều loại chứng từ kế toán khác nhau như hóa đơn bán hàng, phiếu nhập, phiếu thu,, bảng thanh toán lương,… Sau khi hợp các chứng từ này lại với nhau, chúng sẽ tạo ra hệ thống chứng từ.

Hệ thống chứng từ có 2 loại chính là: hệ thống chứng từ bắt buộc và hệ thống chứng từ hướng dẫn. Dưới đây là 5 loại chứng từ kế toán có trong hệ thống chứng từ bắt buộc thường được dùng trong các doanh nghiệp.

Chứng từ kế toán doanh nghiệp có những quy định chung nào?

Chứng từ kế toán trong doanh nghiệp được rập khuôn theo một quy chuẩn chung có sẵn của Luật kế toán. Các chứng từ này bắt buộc phải thể hiện chính xác, kịp thời và đầy đủ một số nội dung như: tên cá nhân đơn vị lập/nhận chứng từ, nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chữ ký của người lập, ngày tháng, số hiệu chứng từ người duyệt và người có liên quan đến chứng từ kế toán đó…

Theo quy định trong luật kế toán, các loại chứng từ kế toán phải được lập một cách đầy đủ số liệu, tuyệt đối không được tẩy xóa hay sửa chữa, không viết tắt. Khi lập sai chứng từ (hóa đơn giá trị gia tăng) thì chỉ cần gạch bỏ bằng cách gạch chéo vào chứng từ viết sai chứ nhất định không được xé bỏ khỏi quyển.

Tuyệt đối không ký chữ ký khống, phải ký bằng loại mực không phai và không dùng mực đỏ. Không duyệt những chứng từ không có tính trung thực và đầy đủ, giám đốc, kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị chỉ được phép ký duyệt khi đã kiểm tra và xác minh cẩn thận tính chính xác của các thông tin được thể hiện trên chứng từ kế toán.

Trong việc hạch toán kế toán của doanh nghiệp, chứng từ kế toán có vai trò hết sức quan trọng. Chúng đảm bảo an toàn về mặt pháp lý của các số liệu được ghi chép và phản ánh trên sổ kế toán. Không những thế, nó còn giúp các chủ doanh nghiệp có thể kiểm tra và kiểm soát các hoạt động kinh doanh của công ty mình, từ đó có thể đưa ra những định hướng phát triển hay những chiến lược cũng như làm căn cứ để giải quyết các vấn đề tranh chấp nếu xảy ra.

Bài viết trên đây là các nội dung liên quan đến chứng từ kế toán, hy vọng sẽ là nguồn tham khảo hữu ích cho các bạn. Nếu có bất cứ vấn đề liên quan nào chưa hiểu, bạn có thể liên hệ trực tiếp với Học viện TACA để được tư vấn miễn phí.

Chứng từ kế toán là gì? Ví dụ về chứng từ kế toán

Theo khoản 3 Điều 3 Luật Kế toán 2015, chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.

Chứng từ kế toán được lập theo trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luật quy định. Căn cứ vào Điều 16 Luật Kế toán 2015, trên chứng từ kế toán phải có đầy đủ các nội dung sau:

Quản lý, sử dụng chứng từ kế toán

Việc quản lý, sử dụng chứng từ kế toán quy định như sau:

- Thông tin, số liệu trên chứng từ kế toán là căn cứ để ghi sổ kế toán.

- Chứng từ kế toán phải được sắp xếp theo nội dung kinh tế, theo trình tự thời gian và bảo quản an toàn theo quy định của pháp luật.

- Chỉ cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có quyền tạm giữ, tịch thu hoặc niêm phong chứng từ kế toán. Trường hợp tạm giữ hoặc tịch thu chứng từ kế toán thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải sao chụp chứng từ bị tạm giữ, bị tịch thu, ký xác nhận trên chứng từ sao chụp và giao bản sao chụp cho đơn vị kế toán; đồng thời lập biên bản ghi rõ lý do, số lượng từng loại chứng từ kế toán bị tạm giữ hoặc bị tịch thu và ký tên, đóng dấu.

- Cơ quan có thẩm quyền niêm phong chứng từ kế toán phải lập biên bản, ghi rõ lý do, số lượng từng loại chứng từ kế toán bị niêm phong và ký tên, đóng dấu.

Chứng từ kế toán là tài liệu dùng làm căn cứ để ghi các loại sổ sách kế toán. Vì vậy, người làm công tác kế toán cần phải hiểu rõ chứng từ kế toán là gì? Chứng từ kế toán gồm những loại nào? Loại chứng từ nào doanh nghiệp bắt buộc phải có? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp các câu hỏi trên.

Tác dụng của chứng từ kế toán

Trong công tác kế toán doanh nghiệp thì tác dụng của chứng từ kế toán là gì? Chứng từ kế toán có tác dụng rất lớn và không thể thiếu trong việc hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế tài chính của doanh nghiệp.

Chứng từ kế toán là bước đầu tiên ghi nhận việc phát sinh nghiệp vụ kinh tế tài chính, nó là căn cứ để ghi nhận các nghiệp vụ vào sổ sách kế toán. Vì thế, chứng từ kế toán chứng minh tính hợp pháp của các nghiệp vụ được ghi nhận trên sổ sách kế toán.

Chứng từ kế toán là phương tiện để cấp quản lý doanh nghiệp truyền đạt công việc xuống các bộ phận thực hiện. Chứng từ kế toán cũng là căn cứ để kiểm tra sự hoàn thành các đầu việc trong việc sản xuất kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp.

Chứng từ kế toán là bằng chứng pháp lý khi xảy ra tranh chấp, kiện tụng giữa các doanh nghiệp hoặc giữa doanh nghiệp với các cơ quan pháp luật.

Đối với Nhà nước, chứng từ kế toán là căn cứ ghi nhận và kiểm tra việc hoàn thành các nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp.

Chứng từ kế toán có ý nghĩa quan trọng trong công việc kế toán doanh nghiệp. Việc hiểu rõ chứng từ kế toán là gì và các quy định pháp luật về việc lập, kiểm tra, và lưu trữ các loại chứng từ kế toán là nhiệm vụ quan trọng và bắt buộc đối với mỗi người làm công tác kế toán.

Vì thế kế toán cần liên tục cập nhật các quy định, hướng dẫn về chứng từ kế toán và tìm hiểu các thông tin liên quan đến chứng từ kế toán để thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ, giải đáp chi tiết.

Để cung cấp đầy đủ và phản ánh kịp thời cho việc chỉ đạo và quản lý kinh tế bắt buộc  phải dựa vào hạch toán kế toán. Nhưng muốn hạch toán kế toán chính xác thì đòi hỏi phải sử dụng các chứng từ kế toán. Vậy chứng từ kế toán là gì và nó có những loại nào? Để giúp các bạn giải đáp các thắc mắc trên, hãy cùng Học viện TACA tìm hiểu những thông tin hữu ích qua bài viết sau đây.

Khái niệm về chứng từ kế toán được ghi rõ trong luật Kế toán năm 2015. Đây là những loại giấy tờ hay những vật mang tin ghi nhận, phản án được nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tại doanh nghiệp và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.