Quán Nha Trang Xưa Ở Đâu

Quán Nha Trang Xưa Ở Đâu

Nha Trang không chỉ nổi tiếng với những món ăn hải sản tươi ngon mà còn thu hút du khách bởi nền ẩm thực chay phong phú và đa dạng. Dưới đây là danh sách một số quán chay ngon tại Nha Trang mà bạn không nên bỏ lỡ hi du lịch tới đây.

Nhà hàng chay Hoan Hỷ Nha Trang

Nhà hàng chay Hoan Hỷ mang đến cho thực khách các món ăn chay thanh đạm, giàu dinh dưỡng từ những loại rau và nấm. Với không gian thoáng mát và phòng riêng có máy lạnh, Hoan Hỷ là lựa chọn tuyệt vời cho những buổi ăn gia đình hoặc gặp gỡ bạn bè. Những bữa tiệc chay ấm cúng và sang trọng chắc chắn sẽ làm hài lòng mọi thực khách.

Quán chay Pháp Hỷ nằm gần trung tâm thành phố và ngay dưới chân chùa Kỳ Viên, mang lại không gian thoáng mát và menu đa dạng. Với giá cả hợp lý và các món chay ngon lành, Pháp Hỷ là nơi lý tưởng để thưởng thức ẩm thực chay và tận hưởng những giây phút bình yên.

Nhà hàng chay Thiên Ý Nha Trang

Nhà hàng chay Thiên Ý mang đến không gian thanh tịnh, yên bình và hương vị chay độc đáo. Với các món ăn làm từ đậu phụ, rau xanh và nhiều loại tinh bột, thực đơn của Thiên Ý luôn là sự lựa chọn lý tưởng cho những ai đam mê ẩm thực chay.

Đó là những quán chay ngon ở Nha Trang mà chúng tôi tổng hợp được. Hành khách sắp đi Nha Trang, hãy lưu lại hotline 0888.100.100 của hãng Taxi Cam Ranh, để được đón tận sân bay và tiễn tại bất cứ đâu của thành phố Nha Trang. Giá cước của chúng tôi chỉ từ 180.000 – 250.000/lượt tùy vào loại xe mà quý khách gọi. Chúng tôi cũng cung cấp dịch vụ gọi xe trong thành phố Nha Trang. Chúc hành khách có một chuyến đi vui vẻ.

Quán chay Sala Nha Trang – Healthy Vegan

Quán chay Sala Nha Trang mang đến không gian ấm áp và thực đơn chay tinh tế. Với các món ăn được trang trí tỉ mỉ và chọn lọc từ nguyên liệu tươi ngon, bạn sẽ được thưởng thức những bữa buffet chay đa dạng và bổ dưỡng.

Quán chay Bồ Đề Sao là điểm đến lý tưởng cho những thực khách muốn thưởng thức ẩm thực chay đậm đà văn hóa ẩm thực Việt Nam. Với không gian rộng rãi và sự chăm sóc kỹ lưỡng từ đầu bếp, bạn sẽ có trải nghiệm ẩm thực chay đầy ấn tượng và đáng nhớ.

Yên – Nhà hàng chay & Yoga Nha Trang

Yên là điểm đến ẩm thực chay được yêu thích tại Nha Trang, nơi du khách có thể thưởng thức những món ăn chay ngon và trải nghiệm không gian thư thái và tinh tế. Với sự kết hợp giữa hương vị truyền thống và không gian tạo nhã, Yên cũng là nơi bạn có thể tham gia các buổi yoga truyền thống Ấn Độ để thư giãn và tái tạo năng lượng.

Senta Vegetarian – Nhà hàng chay Nha Trang

Senta Vegetarian là địa điểm tuyệt vời để thưởng thức ẩm thực chay đúng điệu tại trung tâm Nha Trang. Với thực đơn được lựa chọn kỹ lưỡng từ những nguyên liệu cao cấp, an toàn, mỗi bữa ăn tại Senta đều là một trải nghiệm ngon miệng và bổ dưỡng trong không gian ấm cúng.

QUÁN BÁNH MÌ KHÔNG TÊN TẠI ĐƯỜNG ĐẶNG TẤT

Đây là quán bánh mì do một cặp vợ chồng làm chủ đã bán hàng mấy năm nay. Họ nổi tiếng với món bánh mì kiểu Việt Nam thơm ngon với đầy đủ các nguyên liệu như pate, xúc xích, giăm bông, thịt heo băm nhỏ, trứng, đồ chua và dưa chuột. Sự kết hợp của các thành phần tươi này tạo ra một hương vị thú vị.

Ngoài ra, ở đây còn bán bánh bao trứng và bánh bao chay.

Lưu ý là quán bánh mì này không nằm trong căn nhà trong ảnh trên mà nằm đối diện với số nhà 43 Đặng Tất này. Vì quán bánh mì vỉa hè không có đánh số địa chỉ nên mình phải mô tả vị trí quán như thế này để các bạn dễ tìm hơn 😊

Bánh mì Ngọc Hải Nha Trang là nhà hàng chuyên phục vụ món heo quay hảo hạng. Thịt lợn của họ được nướng nguyên con để có lớp da giòn sau đó được cắt thành miếng vừa ăn và ăn kèm với bánh mì theo yêu cầu của khách hàng. Một điều khiến Ngọc Hải khác biệt với những quán ăn khác là họ tẩm nước sốt vào bánh mì, làm tăng thêm hương vị đậm đà cho bánh mì.

Thịt heo được tẩm một loại nước sốt chuyên dụng, tạo nên lớp da heo giòn, thơm, mọng nước và lớp mỡ bên trong ổ bánh mì mới ra lò. Sau đó, được ăn kèm với đồ chua, dưa chuột và ớt phủ trong nước sốt đậm đà.

Không gian của nhà hàng có nhiều bàn ăn và dãy ghế cho thực khách ngồi chờ.

Bánh mì Nguyên Hương chuyên bánh mì giò chả tại Nha Trang. Bạn có thể chọn bánh mì chả hấp hoặc chiên hoặc trộn cả hai lại với nhau. Nhân bánh chủ yếu bao gồm bánh mì Việt Nam, giò chả, ớt, nước tương và dưa chuột và rau mùi tạo nên vị cay nồng. Với những bạn không ăn được cay có thể yêu cầu chủ quán bỏ ớt đi. Hương vị đầu tiên mình cảm nhận được là sự hòa tan của bánh mì và giò chả với vị cay của ớt. Mặc dù nhân bánh có thể không đa dạng nhưng lại có hương vị thơm ngon độc đáo.

Chỉ với 18.000đ, bạn đã có thể thưởng thức một chiếc bánh mì Nguyên Hương thơm nức mũi. Đặc biệt là quán thường rất đông vào buổi sáng, nên lúc chờ đợi có hơi lâu. Ngoài ra, quán không có chỗ ngồi, chỉ bán mang đi.

Hi vọng những thông tin về bánh mì Nha Trang của Zoom có thể giúp ích cho bạn trong việc lựa chọn một địa điểm phù hợp. Nếu bạn có cơ hội đến thăm Nha Trang, đừng bỏ qua bánh mì Việt Nam và hãy chia sẻ suy nghĩ của bạn trong phần bình luận bên dưới cho mình biết với nhé ^^

Nói “cơ bản”, vì từ thời Lê sơ, H.Điện Bàn (nằm ở phía bắc sông Chợ Củi) thuộc phủ Triệu Phong (dinh Thuận Hóa), đến thời chúa Tiên Nguyễn Hoàng mới thăng làm phủ và cho thuộc về dinh Quảng Nam. Về phía nam, vùng đất nay là tỉnh Phú Yên, có thời thuộc vào trấn Quảng Nam, hoặc có lúc nhập chung với Bình Định. Tuy nhiên, dải đất có ranh giới tự nhiên là dãy núi Bạch Mã ở phía bắc và dãy núi Đại Lãnh ở phía nam, trong một thời gian khá dài cho đến trước khi hình thành các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định ngày nay, có nhiều gắn bó sâu sắc và đa dạng về lịch sử - văn hóa.

Sách Đất nước Việt Nam qua các đời của học giả Đào Duy Anh (NXB Thuận Hóa, Huế, 1996), dẫn cổ sử Việt Nam và Trung Quốc, cho biết: thời Trần, nước ta chia làm các đơn vị hành chính gọi là phủ, lộ. Sau cuộc cải cách hành chính do Hồ Quý Ly tiến hành, cả nước chia làm các đơn vị hành chính là lộ và trấn. Năm 1402, thời nhà Hồ, xuất hiện lộ Thăng Hoa ở biên giới phía nam, giáp với Chăm, gồm 4 châu: Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa. Lộ Thăng Hoa chính là tiền thân của đất Quảng Nam sau này. Cũng theo Đào Duy Anh, châu Thăng và châu Hoa kéo dài từ phía nam sông Chợ Củi đến phía bắc sông Bến Ván; châu Tư và châu Nghĩa từ phía nam sông Bến Ván đến phía bắc đèo Bình Đê.

Lấy cớ “phù Trần diệt Hồ”, nhà Minh đánh chiếm nước ta, đổi đặt là quận Giao Chỉ. Về địa lý hành chính, nhà Minh chủ yếu dựa vào tổ chức cũ có thay đổi ít nhiều. Sách Thiên hạ quận quốc cho biết: năm Vĩnh Lạc thứ 5 (1407) nhà Minh đặt các châu, huyện lệ thuộc vào 15 phủ và 5 châu lớn, trực thuộc vào Giao Chỉ Bố chính ty. Trong các lộ, châu ấy không có lộ Thăng Hoa và các châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa vì người Chăm nhân các biến động của lân quốc phía bắc đã đem quân lấy lại các châu vốn bị sáp nhập vào năm 1402. Năm Vĩnh Lạc thứ 12 (1414), nhà Minh đặt 4 châu (Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa) thuộc vào lộ Thăng Hoa, nhưng thực ra đó chỉ là hư thiết.

Sau khi đánh đuổi quân Minh (1428), Lê Lợi chia cả nước làm 5 đạo, dưới đạo là các trấn, phủ, châu, huyện. Thời kỳ này, phủ Thăng Hoa là đất ky my, trên danh nghĩa thuộc về Đại Việt nhưng thực tế do người Chăm (còn gọi là Chiêm Thành, Chiêm, Chàm, Champa, Lâm Ấp, Hoàn vương...) cai quản. Năm Quang Thuận thứ 7 (1466), để tăng cường thống nhất hành chính trong quốc gia Đại Việt, vua Lê Thánh Tông chia cả nước làm 12 đạo thừa tuyên.

Đến tháng 6 năm 1471, sau khi đánh bại người Chăm, vua Lê Thánh Tông đã cho thiết lập đạo thừa tuyên Quảng Nam, đạo thừa tuyên thứ 13, bao gồm vùng đất phía nam đèo Hải Vân của Châu Hóa cùng 4 châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa thời nhà Hồ và kinh đô Chà Bàn của vương quốc Chăm mà quân Đại Việt vừa chiếm được. Nhà sử học Phan Khoang viết: “Hồng Đức năm thứ hai (1471) tháng 6, ngày 10 vua Thánh Tông lấy đất Chiêm Thành vừa chiếm lại đặt làm đạo thừa tuyên Quảng Nam, cộng trong nước làm 13 đạo thừa tuyên. Danh xưng Quảng Nam bắt đầu từ đấy. Đạo thừa tuyên Quảng Nam thống lĩnh 3 phủ, 9 huyện. Phủ Thăng Hoa có 3 huyện Lê Giang, Hà Đông, Hy Giang; phủ Tư Nghĩa có 3 huyện là Bình Sơn, Mộ Hoa và Nghĩa Giang; phủ Hoài Nhân có 3 huyện là Bồng Sơn, Phù Ly và Tuy Viễn” (Lịch sử Xứ Đàng Trong, NXB Khai Trí, 1967, trang 112, 113). Đây cũng là vùng đất mà trong bộ Dư địa chí, Nguyễn Trãi gọi là “Tiên nữ phú hà duy nam giới” và xếp vào phên giậu thứ 5” của nước ta. Lúc đầu có tên là đạo thừa tuyên Quảng Nam, sau đổi thành xứ Quảng Nam (1490), rồi trấn Quảng Nam (1520), lại đổi sang dinh Quảng Nam (1602).

Chùa Cầu Hội An (TP.Hội An, Quảng Nam)

Trong 13 đạo thừa tuyên của nước Đại Việt, 12 đạo có chức Án sát đứng đầu, riêng đạo thừa tuyên Quảng Nam đặt 3 ty (tam ty) là Đô ty, Thừa ty và Hiến ty cai quản. Lỵ sở của tam ty ban đầu đặt ở thành Châu Sa, vốn là một thành cổ của người Chăm, nay thuộc địa phận phía đông nam thành phố Quảng Ngãi. Vùng đất Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định từ đây vĩnh viễn trở thành một bộ phận của quốc gia Đại Việt.

Cùng với việc xác lập bộ máy cai trị, việc khai khẩn cũng được xúc tiến. Đỗ Tử Quý và Lê Ỷ Đà được cử làm Tri châu Chiêm Động, Cổ Lũy, mộ dân Bắc bộ và Bắc Trung bộ ngày nay vào sinh cơ lập nghiệp. Có thể nói rằng, số dân này cùng với số quân lính được triều đình cho ở lại, các tội nhân bị lưu đày, những người vì nhiều lý do bỏ đất Bắc vào miền biên địa sinh cơ lập nghiệp và cư dân bản địa là những người mở đất, khai phá, xây dựng vùng Quảng Nam xưa.