Căn cứ tại khoản 1 Điều 3 Thông tư 120/2020/TT-BQP giải thích rõ:
Tiêu chuẩn phi công quân sự cấp 1 theo Thông tư 120?
(1) Đối với phi công quân sự cấp 1 máy bay phản lực
Căn cứ tại Điều 9 Thông tư 120/2020/TT-BQP quy định về Tiêu chuẩn phi công quân sự cấp 1 máy bay phản lực, như sau:
- Trình độ kỹ thuật lái, dẫn đường và ứng dụng chiến đấu:
+ Là phi công quân sự máy bay phản lực cấp 2;
+ Đã được sát hạch, phê chuẩn theo quy định trong điều kiện ngày khí tượng giản đơn, ngày khí tượng phức tạp (hoặc bay ngày trên biển xa), đêm khí tượng giản đơn và đêm khí tượng phức tạp (hoặc bay đêm trên biển).
+ Tổng giờ bay tích lũy đối với phi công máy bay tiêm kích, tiêm kích bom ≥ 750 giờ, đối với phi công máy bay tiêm kích đa năng ≥ 850 giờ;
+ Giờ bay tích lũy trên máy bay đang bay đối với phi công chuyển loại ≥ 120 giờ.
(2) Đối với phi công quân sự cấp 1 máy bay vận tải, tuần thám
Căn cứ tại Điều 12 Thông tư 120/2020/TT-BQP quy định về Tiêu chuẩn phi công lái chính, phi công kiêm dẫn đường và dẫn đường trên không quân sự cấp 1 máy bay vận tải, tuần thám, như sau:
- Trình độ kỹ thuật lái, dẫn đường và khả năng thực hiện nhiệm vụ:
+ Đã được phong phi công lái chính, phi công kiêm dẫn đường và dẫn đường trên không quân sự cấp 2;
+ Đã được sát hạch, phê chuẩn theo quy định trong điều kiện ngày khí tượng giản đơn, ngày khí tượng phức tạp, đêm khí tượng giản đơn, đêm khí tượng phức tạp.
+ Tổng giờ bay tích lũy ≥ 900 giờ;
+ Giờ bay tích lũy trên máy bay đang bay đối với phi công chuyển loại ≥ 120 giờ.
(3) Đối với phi công quân sự cấp 1 trực thăng
Căn cứ tại Điều 18 Thông tư 120/2020/TT-BQP quy định về Tiêu chuẩn phi công lái chính, phi công kiêm dẫn đường và dẫn đường trên không quân sự cấp 1 trực thăng, như sau:
- Trình độ kỹ thuật lái, dẫn đường và khả năng thực hiện nhiệm vụ:
+ Là phi công lái chính, phi công kiêm dẫn đường và dẫn đường trên không quân sự cấp 2;
+ Đã được sát hạch, phê chuẩn theo quy định trong điều kiện ngày khí tượng giản đơn, ngày khí tượng phức tạp, đêm khí tượng giản đơn và đêm khí tượng phức tạp.
+ Tổng giờ bay tích lũy ≥ 800 giờ;
+ Giờ bay tích lũy trên trực thăng đang bay đối với phi công lái chính, phi công kiêm dẫn đường và dẫn đường trên không chuyển loại ≥ 120 giờ.
Như vậy, phi công quân sự cấp 1 cần phải đáp ứng được các tiêu chuẩn về trình độ kỹ thuật và giờ bay theo quy định trên
x Các doanh nghiệp, nhà đầu tư Trong và Ngoài nước muốn đầu tư kinh doanh, sản xuất vào khu phi thuế quan nhưng chưa nắm rõ khu vực phi thuế quan là gì? Ai được phép đầu tư vào đây? x Bạn muốn biết khu phi thuế quan có chịu thuế không và Việt Nam hiện nay có những khu phi thuế nào, ở các tỉnh thành nào? x Bạn thắc mắc khu phi thuế quan có vai trò gì, khác gì so với khu chế xuất?
Khi Việt Nam tham gia WTO và TPP, những khái niệm như thuế quan, khu phi thuế quan, khu vực phi thuế quan,…ngày càng trở nên quen thuộc. Hãy cùng PROSHIP.VN chúng tôi tìm hiểu xem phi thuế quan là gì, khu phi thuế quan là gì cùng những kiến thức liên quan bên dưới.
Phân biệt khu chế xuất và khu phi thuế quan
Khu chế xuất và khu phi thuế quan với những điểm khác biệt như sau:
Proship Logistics đã làm rõ khái niệm phi thuế quan là gì, khu phi thuế quan là gì,…và qua đây bạn cũng biết khu phi thuế quan có chịu thuế không cũng như dễ dàng phân biệt được sự khác nhau giữa Khu chế xuất với khu vực phi thuế quan là gì để có kế hoạch đầu tư, kinh doanh phù hợp…Mọi thắc mắc liên quan hoặc nếu có nhu cầu sử dụng Dịch vụ vận tải Đa phương thức giá rẻ, liên hệ ngay 0909 344 247.
Chúng ta cùng học một số cách gọi bằng tiếng Anh của các loại trường học (school) nha!
- primary school (trường cấp 1)
- junior high school, middle school (trường cấp 2)
- senior high school, high school (trường cấp 3)
- secondary technical school (trường trung học chuyên nghiệp)
- intermediate school (trường trung cấp)
- vocational college, vocational school (trường cao đẳng nghề, trường dạy nghề)
Các hoạt động tại khu phi thuế quan
Căn cứ Điều 4 Quy chế hoạt động của khu phi thuế quan trong khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu ban hành kèm Quyết định 100/2009/QĐ-TTg quy định:
Các hoạt động trong khu phi thuế quan
1. Trong khu phi thuế quan có các hoạt động:
a. Các hoạt động thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và các hoạt động khác quy định tại Luật Thương mại;
b. Sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp, chế biến hàng hóa.
2. Các hoạt động quy định tại khoản 1 điều này phải tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan của Việt Nam về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện.
Danh sách khu phi thuế quan tại Việt Nam
Như thông tin trên đã được Proship chia sẻ thì bạn đã biết khu vực phi thuế quan là gì. Tiếp theo, nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất, thương mại, những khu phi thuế quan được thành lập ở nhiều tỉnh thành cả nước. Danh sách những khu phi thuế quan ở Việt Nam:
Có mấy cấp kỹ thuật phi công quân sự theo quy định hiện nay?
Căn cứ tại Điều 5 Thông tư 120/2020/TT-BQP quy định về phân cấp kỹ thuật phi công quân sự như sau:
(1) Phân cấp kỹ thuật phi công (lái chính, lái phụ):
- Phi công (lái chính, lái phụ) quân sự cấp 3;
- Phi công (lái chính, lái phụ) quân sự cấp 2;
- Phi công (lái chính, lái phụ) quân sự cấp 1.
(2) Phân cấp kỹ thuật phi công kiêm dẫn đường:
- Phi công kiêm dẫn đường quân sự cấp 3;
- Phi công kiêm dẫn đường quân sự cấp 2;
- Phi công kiêm dẫn đường quân sự cấp 1.
(3) Phân cấp kỹ thuật phi công giảng viên bay:
- Phi công giảng viên bay quân sự cấp 3;
- Phi công giảng viên bay quân sự cấp 2;
- Phi công giảng viên bay quân sự cấp 1.
Vai trò của khu phi thuế quan là gì?
Thuế quan là gì, khu phi thuế quan là gì, những khu phi thuế quan ở Việt Nam tập trung ở đâu đã được giải đáp. Tiếp theo đây sẽ là vai trò của khu vực phi thuế quan là gì, khu phi thuế quan có chịu thuế không?,…
Trên thực tế, việc thành lập khu phi thuế quan góp phần quan trọng trong việc thu hút đầu tư, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, đặc biệt là hoạt động thương mại. Bởi lẽ, các doanh nghiệp khu phi thuế quan được:
Phi thuế quan, khu phi thuế quan là gì?
Phi thuế quan là gì? Phi thuế quan là những chính sách riêng đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.
Khu phi thuế quan là gì? Là khu vực địa lý có ranh giới xác định, được ngăn cách với lãnh thổ bên ngoài bằng hàng rào cứng, có cổng và cửa ra vào đảm bảo điều kiện kiểm soát của Cơ quan Hải quan và các cơ quan chức năng liên quan, có cơ quan Hải quan giám sát, kiểm tra hàng hóa và phương tiện ra vào khu.
Đối tượng được hoạt động tại Khu phi thuế quan
Tại Điều 5 Quy chế hoạt động của khu phi thuế quan trong khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu ban hành kèm theo Quyết định 100/2009/QĐ-TTg quy định:
Đối tượng được phép hoạt động trong khu phi thuế quan
Các đối tượng hoạt động trong khu phi thuế quan (gọi chung là doanh nghiệp khu phi thuế quan) bao gồm:
CẬP NHẬT MỚI NHẤT HÌNH ẢNH XE ĐẦU KÉO CONTAINER PROSHIP LOGISTICS