Inbound Là Gì Trong Logistics

Inbound Là Gì Trong Logistics

Du lịch inbound là gì? Inbound tourism có những ưu và nhược điểm gì? Để hiểu hơn về hoạt động du lịch này, mời bạn cùng Oreka tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây nhé.

Một số quốc gia có hoạt động inbound tourism phát triển mạnh mẽ

Một vài điểm đến đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của inbound tourism có thể kể đến như:

Đọc thêm: 10+ Lưu Ý Khi Đi Du Lịch Một Mình

Giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch inbound bền vững

Nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch inbound, với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, khu di tích lịch sử, v.v. Vậy làm thế nào để phát triển du lịch inbound bền vững? Dưới đây là một vài giải pháp phát triển du lịch bền vững tại Việt Nam được tham khảo trong nghiên cứu “Giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam” của Thạc sĩ Bùi Thị Như Hiền:

Trên đây là một vài chia sẻ về hoạt động du lịch inbound là gì mà Oreka muốn gửi đến bạn. Hy vọng rằng, bài viết đã cung cấp đến bạn nhiều thông tin hữu ích về hình thức du lịch này.

Nếu bạn có thêm bất kỳ chia sẻ nào, đừng ngần ngại để lại bình luận để Oreka và mọi người cùng biết nhé.

Du lịch inbound đóng vai trò như thế nào?

Tình hình du lịch inbound ở Việt Nam như thế nào? Theo Tổng Cục Thống kê, trong tháng 1/2024, lượng du khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 1,5 triệu lượt người, tăng 73,6% so với cùng kỳ năm 2023. Doanh thu từ các dịch vụ lưu trú, ăn uống tháng 1/2024 ước đạt 58,9 nghìn tỷ đồng, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm trước. Doanh thu du lịch lữ hành ước đạt 4,4 nghìn tỷ đồng.

Nước ta có lợi thế về các địa điểm du lịch, mỗi năm thu hút hàng triệu lượt khách du lịch quốc tế.theo đó, năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam tăng liên tục qua từng năm, ngay cả trong bối cảnh cả thế giới đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch.

Theo đó, lượng khách quốc tế tới Việt Nam tăng từ 7,9 triệu lượt năm 2015 lên 18 triệu lượt năm 2019. Năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam năm 2019 tăng 17 bậc so với năm 2011. Năm 2022, Việt Nam đón 3,66 triệu lượt khách quốc tế.

Để tiếp tục nâng cao chất lượng phát triển du lịch, tại Đại hội XIII của Đảng đã xác định: “Đẩy mạnh cơ cấu lại ngành du lịch, bảo đảm tính chuyên nghiệp, hiện đại và phát triển đồng bộ, bền vững và hội nhập quốc tế… Xây dựng, phát triển và định vị thương hiệu du lịch quốc gia gắn với hình ảnh chủ đạo, độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc… Đến năm 2030, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt 47-50 triệu lượt, du lịch đóng góp khoảng 14-15% GDP và nâng tỉ trọng khu vực dịch vụ trong GDP lên trên 50%“.

Qua đây có thể thấy, du lịch inbound đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển nói chung của ngành du lịch, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội, cũng như nâng cao vị thế của Việt Nam trên bản đồ du lịch thế giới.

Đọc thêm: 10 Lợi Ích Của Việc Đi Du Lịch Chưa Ai Kể Bạn Nghe

Quy trình từng bước của Inbound Logistics và Outbound Logistics diễn ra như thế nào?

Inbound và Outbound  là chu trình liền mạch bao gồm các hoạt động nhỏ liên kết với nhau nhằm đảm bảo dòng chảy hàng hóa từ đầu vào đến đầu ra của doanh nghiệp.

Ưu và nhược điểm của của du lịch inbound là gì?

Du lịch inbound có ưu và nhược điểm gì? Cùng Oreka khám phá chi tiết hơn trong phần dưới đây nhé.

Inbound Logistics và Outbound giống và khác nhau ở điểm nào?

Giống nhau: đều là thuật ngữ thường được sử dụng song hành trong chuỗi cung ứng. Đây là hai khâu quan trọng, có mối liên kết chặt chẽ với nhau.

VAS Trong Logistics – DragonTeam Logistics

Trong logistics, thuật ngữ VAS (Additional Logistic Services) cũng tương tự. Đó là các giá trị cộng thêm cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ giao nhận vận tải của công ty bạn.

Sự khác biệt giữa các nhà cung cấp dịch vụ logistics truyền thống và hiện đại chính là số lượng các dịch vụ tăng thêm mà họ có khả năng cung ứng đến khách hàng của mình.

Bên cạnh các dịch vụ logistics cơ bản, một dố các dịch vụ tăng thêm (VAS) mà DragonTeam Logistics cung cấp đến bạn là:

Thêm vào đó, chúng tôi còn có thể giúp bạn đóng gói các mặt hàng đặc biệt như các sản phẩm cơ khí, điện, điện tử, các mặt hàng đặc biệt và các loại hàng hóa cần bọc, bảo quản bằng giấy kiếng (cellophane)

Các nhà làm dịch vụ tại Việt Nam hiện nay rất nhanh nhạy với cái mới và khả năng học hỏi cũng rất cao. Đó là một trong những lý do khiến dịch vụ VAS đang rầm rộ hơn thời gian trước rất nhiều. Hãy quên đi cách bán hàng truyền thống chỉ cung cấp sản phẩm và chăm chăm tìm kiếm khách hàng mới. Các công ty biết sử dụng VAS một cách khôn ngoan sẽ không những gia tăng được uy tín và lòng tin của khách hàng mà còn khiến tỉ lệ tái sử dụng sản phẩm của họ tăng lên rõ rệt. Một cách nói khác chính là “khách hàng trung thành với công ty của bạn”.

Thông thường các công ty chuyên cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra các VAS đa dạng và phong phú hơn các công ty chuyên sản xuất hay cung cấp sản phẩm. VÀ VAS được xem là đóng góp tới gần 50% doanh thu của các công ty này.

Thứ hai: Có hệ thống lưu trữ, quản lý hàng tồn kho

Để đảm bảo quá trình Outbound Logistics diễn ra trơn tru, doanh nghiệp cần phải có hệ thống kho lưu trữ và quản lý hàng tồn kho phù hợp để tránh các rủi ro sau:

° Lượng hàng dự trữ quá nhiều mà không bán hết thì sản phẩm có thể bị hư hỏng và lỗi thời.

° Lượng hàng dự trữ quá ít thì sẽ không đáp ứng được nhu cầu khách hàng.

Vì vậy, để đảm bảo lượng lưu trữ hàng hóa, các doanh nghiệp có thể sử dụng dữ liệu lịch sử để dự đoán nhu cầu và thông báo cho kênh phân phối. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng có thể sử dụng hệ thống “just in time” (JIT), luôn sẵn sàng cho các đơn hàng, bắt tay vào sản xuất, đặt hàng nguyên vật liệu và cung cấp sản phẩm đúng, đủ và kịp thời.

Quản Lý Và Vận Hành VAS Tại Việt Nam

Để quản lý và vận hành VAS tốt, bạn không thể làm một mình mà cần có một hệ thống mạng lưới những cộng sự giúp bạn sáng tạo, cập nhật và kiểm tra doanh thu thực sự mà các VAS mang lại.

Một người làm VAS hiệu quả cần thấu hiểu rõ nhu cầu của khách hàng nhằm đáp ứng và làm họ thỏa mãn khi sử dụng dịch vụ của mình. Dịch vụ VAS bạn đưa ra phải thực sự có giá trị, và cần thiết, nếu không khách hàng sẽ dễ có cảm giác bị lừa. Ranh giới giữa một VAS chất lượng và một VAS ảo có thể rất mong manh, do đó bạn cần đặt mình vào vị trí của khách hàng để biết họ cần gì và muốn gì.

Thêm nữa, bạn cần “open-minded”, có một cái đầu mở, biết học hỏi và tiếp thu cái mới từ thế giới bên ngoài.

Inbound và Outbound Logistics là 2 hoạt động thể hiện dòng chảy hàng hóa ở giai đoạn đầu vào và đầu ra trong chuỗi cung ứng. Để hàng hóa được vận chuyển đến khách hàng cuối cùng một cách nhanh chóng mà vẫn đảm bảo được hiệu suất làm hoạt động của chuỗi cung ứng, việc quản lý quá trình Logistics đầu vào và đầu ra là rất quan trọng.

Vậy Inbound và Outbound Logistics là gì?

Cùng ASCC tìm hiểu qua bài viết dưới đây để có góc nhìn tổng quan hơn về một chu trình logistics liền mạch và chặt chẽ bạn nhé!

Inbound Logistics (Logistics đầu vào) là giai đoạn khởi đầu trong hệ thống chuỗi các giá trị Logistics và cũng là quá trình hoạt động kiểm soát nguồn nguyên liệu thô hoặc bán thành phẩm từ nhà sản xuất hoặc nhà cung ứng trước khi đưa vào sản xuất.

Theo đó, quá trình này phụ trách nhiều hoạt động như xử lý nguyên liệu thô, kiểm soát, phân phối cho đến kiểm soát hàng tồn kho và lưu trữ hàng hóa.

Về cơ bản, đây là giai đoạn quan trọng nhất, quyết định và ảnh hưởng trực tiếp đến các giai đoạn sau để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh cuối cùng trước khi mang đi tiêu thụ. Cụ thể hơn, nguồn đầu vào được đảm bảo sẽ giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí và đảm bảo thành phẩm cuối cùng đạt chất lượng tốt nhất, nâng cao sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm. Nếu Logistics đầu vào hoạt động kém hiệu quả, không đảm bảo thì có thể khiến doanh nghiệp tăng chi phí sản xuất, giảm nguồn doanh thu và lãng phí nguồn nguyên vật liệu đầu vào. Vì thế, Inbound Logistics là giai đoạn rất phức tạp và đòi hỏi các bên liên quan khi thực hiện phải chỉn chu, chính xác ngay từ đầu.

Nếu như Inbound Logistics đảm nhận khâu đầu tiên của chuỗi cung ứng thì Outbound Logistics sẽ đảm nhận khâu sau sản xuất để đưa sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng. Nói cách khác, Outbound Logistics (Logistics đầu ra) là quá trình vận chuyển, lưu trữ và phân phối hàng hóa đến cửa hàng, người tiêu dùng cuối cùng.

Outbound Logistics đòi hỏi các doanh nghiệp khi thực hiện phải thật tỉ mỉ, cẩn thận. Bởi lẽ, quá trình này bao gồm nhiều bước khác nhau. Do đó, để đảm bảo được Outbound Logistics luôn diễn ra thuận lợi, các doanh nghiệp cần đảm bảo được 3 yếu tố sau: