Đi Nhật Mang Những Gì

Đi Nhật Mang Những Gì

Những bạn du há»�c sinh, thá»±c tập sinh lần đầu sang Nhật chắc hẳn không khá»�i bở ngỡ, lo lắng vì không biết những thứ thiết yếu nào là cần thiết, những thứ nào là không cần phải mang sang Nhật để đảm bảo và đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu sinh sống và làm việc tại nÆ¡i xứ ngÆ°á»�i. Vì vậy, hôm nay tại bài viết này, Chuyển tiá»�n Smiles sẽ giải đáp thắc mắc vá»� câu há»�i: “Ä�i Nhật cần những gì? Những thứ cần có trong túi xách hay hành lý ký gá»­i được mang theo những gì?” để các bạn có má»™t chuyến Ä‘i trá»�n vẹn, suông sẻ và tá»± tin nha.

Đi Nhật có được mang thuốc không?

Trả lời: Có. Bạn hoàn toàn được mang thuốc sang Nhật TRỪ thuốc tránh thai và thuốc phá thai. Lưu ý thuốc bạn mang theo phải được kê đơn theo yêu cầu của bác sĩ. Một số loại thuốc phổ biến được các bạn TTS thường mang theo như: thuốc cảm cúm, đau đầu, hạ sốt, đau bụng, dạ dày, bông, gạc, kháng sinh, tiêu hóa và các loại thuốc đặc trị khác,…

Trả lời: Không. Phần lớn ruốc được làm từ nguyên liệu như thịt, cá, gà,… Đây là thực phẩm không có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật vào Nhật Bản. Vì vậy các sản phẩm làm từ nguyên liệu này cũng bị cấm dù có qua xử lý hình thức nào.

Có được mang hạt giống sang Nhật không?

Trả lời: Có. Theo quy định của Nhật Bản, người lao động đi Nhật làm việc được mang hạt giống với điều kiện đủ tem mác, nguồn gốc xuất xứ.

Có được mang tương ớt đi Nhật không?

Trả lời: Hầu như là không. Đa số các loại tương ớt ngày nay đều có chất axit benzoic. Đặc biệt tương ớt Chin-su có bao gồm chất bảo quản này. Đây là chất có trong danh sách thực phẩm cấm người lao động mang theo khi nhập cảnh Nhật Bản. Mặc dù vẫn có 1 số loại tương ớt không bao gồm chất này trong thành phần, bạn có thể mang theo. Nhưng để tránh rủi ro và vi phạm luật nhập cảnh thì tốt nhất lao động không nên đem theo tương ớt.

Trả lời: Có. Các bạn có thể mang theo mỳ tôm số lượng thoải mái miễn là không quá cân theo quy định. Tuy nhiên lưu ý các loại mỳ bao gồm các topping như thịt xúc xích không được mang nhé. Bởi đây được tính là các sản phẩm chứa thành phần thịt, không đảm bảo được độ an toàn thực phẩm.

Trả lời: Không. Theo quy định ngày 01/07/2019, tất cả các loại trái cây tươi hay khô nếu không có giấy kiểm dịch đều không được phép mang vào Nhật Bản.

Hành lý xách tay và ký gửi

Theo quy định của hãng hàng không Nhật Bản, bạn chỉ được phép mang hành lý với số cân như sau:

– Hành lý xách tay khoảng 7kg/vali

– Hành lý ký gửi từ 23-30kg/vali

Nếu vượt quá mức đó, bạn sẽ phải trả thêm ti�n phí phạt khá đắt hoặc sẽ phải b� đồ lại tại sân bay. Chỉ với 30-40kg hành lý để bắt đầu cuộc sống tại Nhật Bản. Vì thế, bạn cần phải biết ưu tiên mang những gì thực sự cần thiết nhé.

Tùy vào từng hãng hàng không, số cân hành lý ký gửi và xách tay có thể tăng hoặc giảm. Bạn hãy tìm hiểu thật kỹ để có sự chuẩn bị tốt nhất.

Có được mang mật ong sang Nhật không?

Trả lời: Không. Mật ong là loại thực phẩm được xếp vào chất lỏng sánh đặc, dễ bị rơi vỡ và không đảm bảo độ an toàn nên không được mang lên máy bay.

V-Mẹo sắp xếp hành lý khi sang Nhật

-Luôn xếp quần áo chiếm diện tích vào túi hút chân không

-Không để các đồ có giá trị vào hành lý ký gửi

-Nên dùng vali có màu sắc nổi hoặc có in chữ, logo. Điều đó sẽ giúp bạn dễ dàng tìm thấy vali của mình

-Để tránh bị thất lạc và mất đồ, hãy ghi danh sách mọi đồ đạc bạn đem theo và chụp ảnh bên trong vali của bạn.

-Giữ bản phô tô chứng minh nhân dân, hộ chiếu và thông tin liên lạc của bạn ở tất cả các kiện hành lý.

Khi bay chuyến bay dài và  tránh trường hợp bị hoãn chuyến, bạn hãy nhớ mang theo:

-Tiền mặt, thẻ visa, chứng minh nhân dân, hộ chiếu, visa, thông tin liên hệ của xí nghiệp tại Nhật hay nghiệp đoàn

-Bút: để điền giấy tờ được phát trên máy bay

-Dầu gội, sữa tắm, kem đánh răng, bàn chải và đặt trong một túi zip trong suốt.

Trên đây HR- TRACIMECO đã giúp bạn trả lời câu hỏi: Đi xuất khẩu lao động Nhật Bản cần chuẩn bị những gì? Hy vọng những nội dung trên đây đã giúp ích cho các bạn trẻ trong quá trình chuẩn bị đồ đạc đi xuất khẩu lao động Nhật Bản.

Những đồ cấm mang sang Nhật Bản 2024 – Bạn cần biết

Theo quy định mới nhất của Chính phủ Nhật Bản là nghiêm cấm những cá nhân, tổ chức không mang theo những đồ không có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật vào Nhật Bản. Mục đích của việc này là ngăn chặn dịch bệnh từ các quốc gia khác vào trong nước.

Những trường hợp mang đồ nhưng không xuất trình được giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật thì toàn bộ đồ vi phạm sẽ bị tiêu hủy. Đồng thời sẽ chịu mức phạt lên tới 1 triệu yên Nhật hoặc bị phạt tối đa là 3 năm tù.

Dưới đây là một số những đồ cấm mang lên máy bay sang Nhật:

– Tất cả các loại trái cây tươi và khô dưới mọi hình thức

– Tất cả các loại rau củ quả tươi sống như ớt, hành, tỏi, rau thơm, rau xanh, các loại hạt rau, các loại hạt vừng, đỗ, cà phê,…

– Tất cả các loại thịt, đồ thủy sản như xúc xích, ruốc, tôm,… kể cả những loại được sấy khô

– Tất cả các loại hoa, chậu hoa tỉa cảnh,…

– Không mang các trang phục bảo hộ lao động như ủng, giày bảo hộ lao động đã qua sử dụng

– Không tiếp xúc với gia súc, gia cầm trước khi nhập cảnh vào Nhật

Đối với những bạn đã từng đến những nơi có gia súc gia cầm tại nước ngoài. Hoặc bạn có dự định tiếp xúc với gia súc gia cầm tại Nhật thì cần phải khai báo lại tại “Quầy kiểm dịch động vật”. Chính vì thế, các bạn thực tập sinh chuẩn bị xuất cảnh sang Nhật làm việc không nên tiếp xúc với gia súc, gia cầm, chuồng trại,…

II-Những đồ dùng chỉ cần mang một ít và dùng thời gian đầu

- Quần áo lót: Nên mang đủ dùng

- Quần jean, áo sơ mi, áo phông: Chọn những đồ bạn ưng ý nhất. Bởi quần áo tại Nhật rất nhiều và không hề đắt so với Việt Nam.

- Kem đánh răng, dầu gội, dầu xả, sữa rửa mặt: Kem đánh răng, sữa rửa mặt nên mang theo tuýp, số lượng tùy vào chỗ trống trên hành lý của bạn. Dầu gội đầu, dầu xả nên mang theo dạng gói chia nhỏ để tiết kiệm diện tích.

- Các đồ vệ sinh cá nhân mà bạn thường dùng: nên mang theo lượng đủ dùng 1-2 tuần.

- Khăn tắm, khăn mặt: mang theo đủ dùng

Giải đáp: Trước khi đi Nhật cần chuẩn bị những gì?

Theo quy định của hãng hàng không Nhật Bản, khi sang Nhật bạn được phép mang hành lý với số cân như sau:

– Hành lý xách tay khoảng 7kg/vali

– Hành lý ký gửi từ 23-30kg/vali

Vượt quá mức đó, bạn sẽ phải trả thêm tiền phí khá đắt đỏ hoặc phải vứt bỏ tại sân bay. Chỉ với 30-40kg hành lý để bắt đầu cuộc sống 3 năm làm việc tại Nhật. Bạn cần phải biết ưu tiên mang những gì thực sự cần thiết nhé.

Có được mang cá khô sang Nhật không?

Trả lời: Không. Đây là loại thực phẩm có mùi và thuộc danh sách bị hạn chế mang sang Nhật. Vậy nên, khi đi Nhật, bạn không nên mang nhé!

Danh sách những đồ cần mang khi đi Nhật

Theo quy định của hãng hàng không Nhật Bản, khi bay qua Nhật bạn được phép ký gửi hành lý mỗi kiện hành lý không quá 23 kg. Vượt quá mức đó, bạn sẽ phải trả thêm tiền phí khá đắt đỏ hoặc phải vứt bỏ tại sân bay. Chỉ với 46 kg hành lý để bắt đầu cuộc sống 3 năm làm việc tại Nhật Bản. Bạn cần phải biết ưu tiên mang những gì thực sự cần thiết nhé.

Các vật dụng cá nhân cần thiết

– Các bạn nên chuẩn bị đầy đủ quần áo của các mùa bao gồm quần áo mùa thu, mùa rét và má»™t ít quần áo mùa hè. Ã�o rét có thể mang 1 áo khoác gió dày, áo len, quần bò, bá»™ quần áo ngủ dày…

– Quần áo lót: Nên mang đủ dùng và đủ thay.

– Bạn cÅ©ng không nên mang quá nhiá»�u áo rét vì sang Nhật mua quần áo cÅ©ng rẻ, áo Nhật rất ấm, nhẹ hÆ¡n, chống lạnh tốt hÆ¡n áo Việt vì thiết kế chuyên dụng cho thá»�i tiết ở Nhật.

– Ä�ặc biệt, nếu mua vào đợt giảm giá thì còn rẻ hÆ¡n nhiá»�u. Và thá»�i gian ở Nhật chủ yếu là làm việc trong công xưởng mặc đồng phục của công ty. Nên bạn cÅ©ng không có nhiá»�u thá»�i gian để trÆ°ng diện.

– Vì thế, bạn chỉ cần mang vừa đủ, không cần quá nhiá»�u quần áo đâu nhé

– Tất: Mang theo vài đôi vì bên Nhật khá lạnh, không thì vào cá»­a hàng 100 yên mua cÅ©ng được.

Săn hàng giảm giá mùa hè tại 5 trung tâm mua sắm Outlet nổi tiếng nhất Nhật Bản

Ở Nhật Bản, ngư�i dân thư�ng xuyên đi bộ, đi xe buýt hay đi tàu điện ngầm, vì thế các bạn nên mang một vài đôi giày thể thao hoặc giầy đế bằng để thuận tiện cho việc di chuyển. Ngoài ra, bạn cũng nên mang theo dép đi trong nhà, giày da đen (đối với Nam).