Theo Tổng cục Hải quan, đến nay có 11 nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD. 2 nhóm hàng lớn nhất là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại và linh kiện. Tiếp đó là rau quả; thủy sản; máy ảnh, máy quay phim và linh kiện; xơ, sợi…
Tỷ trọng nhập khẩu từ Trung Quốc so với tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam là bao nhiêu?
Theo số liệu thống kê, tỷ trọng nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Cụ thể, trong năm 2020, kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc đạt 84,1 tỷ USD, trong khi tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước là 262,4 tỷ USD.
Những mặt hàng miễn thuế nhập khẩu từ Trung Quốc là gì?
Những mặt hàng miến thuế nhập khẩu từ Trung Quốc là những loại hàng hoá đang được phân phối trên thị trường Trung Quốc khi nhập khẩu vào Việt Nam sẽ không phải đóng bất cứ loại thuế nào quy định hiện hành.
Điện thoại các loại và linh kiện
Tháng 3/2020 xuất khẩu của mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện đạt trị giá 5,32 tỉ USD, tăng 9,2% so với tháng trước; đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong quí I/2020 đạt 12,88 tỉ USD, tăng 6,2% so với cùng kì năm 2019.
Lũy kế ba tháng đầu năm, xuất khẩu nhóm hàng này sang EU (28 nước) đạt 2,95 tỉ USD, giảm 13,4%; xuất khẩu sang Mỹ đạt trị giá 2,67 tỉ USD, tăng 1,1%; sang Trung Quốc đạt 1,98 tỉ USD, tăng gấp 3,87 lần; sang Hàn Quốc đạt 1,23 tỉ USD, giảm 1,4%… so với cùng kì năm trước.
Nhóm hàng nông sản (bao gồm hàng rau quả, hạt điều, hạt tiêu, chè, cà phê, gạo, sắn và sản phẩm sắn, cao su)
Xuất khẩu nhóm hàng này trong tháng đạt 1,62 tỉ USD, tăng 32,1% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong ba tháng đẩu năm đạt 3,98 tỉ USD, tăng 0,3% so với cùng kì năm trước.
Trung Quốc vẫn là thị trường lớn nhất nhập khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam trong ba tháng đầu năm 2020 với 1,15 tỉ USD, giảm 14,7% so với cùng kì năm 2019; tiếp theo là thị trường EU (28 nước) là 684 triệu USD, tăng 5,5%; sang Mỹ với 402 triệu USD, tăng 7%…
Xuất khẩu giày dép các loại trong tháng 3/2020 đạt 1,39 tỉ USD, tăng 2,4% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khẩu giày dép của cả nước trong quý I/2020 đạt 4,15 tỉ USD, tăng 5,7% so với cùng kì năm 2019.
Mỹ và EU là hai thị trường chính nhập khẩu nhóm hàng giày dép các loại của Việt Nam trong quý I/2020 với kim ngạch và tốc độ tăng lần lượt là 1,56 tỉ USD (tăng 10%) và 1,05 tỉ USD (giảm nhẹ 0,7%).
Tính chung, trị giá nhóm hàng giày dép xuất khẩu sang hai thị trường chính đạt 2,61 tỉ USD, chiếm 62,7% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước.
Xuất khẩu nhóm hàng này trong tháng đạt trị giá 986 triệu USD, tăng 32% so với tháng trước. Tính đến hết tháng 3 trị giá xuất khẩu nhóm hàng này đạt 2,58 tỉ USD, tăng 13,9% so với cùng kì năm trước.
Gỗ và sản phẩm gỗ trong ba tháng/2020 được xuất khẩu chủ yếu đến các thị trường Mỹ với trị giá 1,3 tỉ USD, tăng 26,1% so với cùng kì năm trước; sang Nhật Bản với 324 triệu USD, tăng 7,1%; sang Trung Quốc với 332 triệu USD, tăng 35,5%…
Máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện
Trị giá xuất khẩu nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện trong tháng 3 đạt 3,69 tỉ USD, tăng 34,5% so với tháng trước; đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong quý I/2020 đạt 9,08 tỉ USD tăng 28,7% so với cùng kì năm 2019.
Trong ba tháng đầu năm, xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện sang Trung Quốc đạt 2,58 tỉ USD, tăng mạnh 45,9% so với cùng kì năm trước; sang thị trường EU (28 nước) đạt 1,17 tỉ USD, giảm 5,4%; sang Mỹ đạt gần 1,96 tỉ USD, tăng gấp hơn 2 lần; sang Hong Kong đạt 686 triệu USD, tăng 24,5%; sang Hàn Quốc đạt 628 triệu USD, giảm 12%…
Xuất khẩu hàng dệt may trong tháng 3 đạt 2,34 tỉ USD, tăng 4,7% so với tháng trước. Qua đó, đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong quý I/2020 đạt 7,03 tỉ USD, giảm 1,4% so với cùng kì năm trước.
Trong quý I, Mỹ vẫn là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất từ Việt Nam với trị giá đạt 3,3 tỉ USD, giảm nhẹ 0,4% so với cùng kì năm trước và chiếm 47% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước; đứng thứ hai là Nhật Bản với 914 triệu USD, tăng 2%; EU (28 nước) đứng thứ ba với 806 triệu USD, giảm 6,1%…
Thuế VAT – Thuế giá trị gia tăng
Thuế VAT= (Giá trị hải quan của hàng nhập khẩu + thuế tiêu thụ đăc biệt (Nếu có) + thuế nhập khẩu(Nếu có))* thuế suất thuế VAT
Thuế suất VAT sẽ được áp tuỳ vào từng loại hàng hoá và thường sẽ dao động từ 0% – 10%.
Thuế NK= (Giá trị hải quan của hàng nhập khẩu * Thuế tiêu thụ đặc biệt)* thuế NK
Thuế tiêu thụ đặc biệt = Giá trị hải quan hàng nhập khẩu * thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ áp dụng cho các mặt hàng mà nhà nước hạn chế tiêu thụ như rượu bia, thuốc lá, ô tô,…Các mặt hàng như quần áo, giày dép, phụ kiện, nước hoa,..sẽ không phải áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt khi nhập khẩu vào Việt Nam. Đặc biệt những mặt hàng miễn thuế nhập khẩu từ Trung Quốc sẽ không phải đóng những loại thuế kể trên
Có bao nhiêu doanh nghiệp Việt Nam hiện đang hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc?
Theo số liệu từ Bộ Công Thương, hiện có khoảng 50.000 doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc. Trong đó, khoảng 70% là doanh nghiệp vừa và nhỏ, 20% là doanh nghiệp lớn, và 10% là các công ty đa quốc gia có chi nhánh tại Việt Nam.
Khi thực hiện xuất nhập khẩu một loại hàng hoá bất kỳ từ Trung Quốc, những doanh nghiệp, công ty đều phải tiến hành đóng thuế, mục đích của hành động này chính là giảm được sự cạnh tranh với các mặt hàng sản xuất trong nước, tăng nguồn thu cho ngân sách của nhà nước…. Tuy nhiên, sẽ có những mặt hàng miễn thuế nhập khẩu từ Trung Quốc. Vậy những mặt hàng đó là những loại nào. Hãy cùng Vận chuyển Phước An tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Hiện nay, có rất nhiều khái niệm về thuế, tuy nhiên đều được hiểu theo một nghĩa. Thuế là một khoản tiền mà các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân bắt buộc phải trả cho chính phủ để thực hiện cho những khoản chi tiêu vì lợi ích chung.
Hiện nay ở Việt Nam đang áp dụng các loại thuế, có thể kể đến như:
Có bao nhiêu cửa khẩu biên giới chính giữa Việt Nam và Trung Quốc được sử dụng cho hoạt động thương mại?
Hiện nay, có 7 cửa khẩu quốc tế chính giữa Việt Nam và Trung Quốc được sử dụng cho hoạt động thương mại song phương:
Thuế suất trung bình áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc là bao nhiêu?
Thuế suất trung bình áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam là khoảng 5-10%, tùy thuộc vào loại hàng hóa cụ thể. Tuy nhiên, nhiều mặt hàng đã được hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA), với mức thuế suất 0% hoặc giảm đáng kể so với mức thuế thông thường.
Nguyên liệu, vật tư, linh kiện trong nước chưa sản xuất được
Bài viết là toàn bộ những thông tin về mặt hàng được miễn thuế nhập khẩu từ Trung Quốc mà Phước An muốn chia sẻ với bạn. Hi vọng với những thông tin này, sẽ giúp bạn nhận biết được những mặt hàng miễn thuế, giúp bạn hạn chế được thời gian và chi phí của mình khi nhập khẩu hàng hoá từ Trung Quốc về Việt Nam. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ với chúng tôi qua HOTLINE để được tư vấn và hỗ trợ.
người quản lý nội dung số của Vận Chuyển Phước An. Với kiến thức, kinh nghiệm về chuyên ngành Logistics, tôi tự tin và mong muốn được chia sẻ nhiều hơn tới bạn những kiến thức bổ ích trong lĩnh vực này.
Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác
Xuất khẩu nhóm hàng này tháng 3/2020 đạt 1,96 tỉ USD, tăng 18,9% so với tháng trước. Tính đến hết tháng 3 trị giá xuất khẩu nhóm hàng này đạt gần 5,1 tỉ USD, tăng 28,2% so với cùng kì năm trước.
Các thị trường nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng trong ba tháng đầu năm 2020 chủ yếu gồm Mỹ với 1,6 tỉ USD, tăng mạnh 65,2%; sang EU (28 nước) đạt trị giá 843 triệu USD, tăng 37,8%; Hàn Quốc với gần 500 triệu USD, tăng 50,5% so với cùng thời gian năm 2019; Nhật Bản với 495 triệu USD tăng 10%…